Sử dụng đường.

Một phần của tài liệu Các Loại Thực Phẩm. Bs Nguyễn Ý Đức (Trang 57 - 59)

Dường như mục đích của thiên nhiên khi thêm vị ngọt vào một số thực phẩm là để khuyến khích ta dùng thêm sinh tố, khống chất và chất xơ trong thực phẩm đĩ. Nhưng việc con người tinh chế đường từ một vài loại thực vật rồi sử dụng quá nhiều chẳng mang lại ích lợi gì mà đơi khi cịn gây nguy hại cho sức khỏe.

Đường cĩ nhiều tác dụng khác nhau trong các mĩn ăn thức uống. Nĩ tạo ra một cảm giác thú vị khi dùng vừa phải và đúng chỗ, đúng lúc. Nĩ cũng giúp cất giữ thực phẩm.

Đường được dùng hàng ngày trong việc nấu nướng và được sử dụng thêm trong nước ngọt, cà rem, bánh kẹo và trong thức ăn mặn như thịt nguội, súp đĩng hộp, nước xốt, dưa chuột chua, mayonaise, và bánh mì ngọt.

Hai phần ba lượng đường sản xuất trên thế giới được dùng trong cơng nghệ chế biến thực phẩm, đặc biệt là trong các loại nước ngọt. Một phần ba được dùng trực tiếp như khi uống cà phê, nấu chè, trong bánh ngọt.

Trong thực phẩm đĩng hộp, đường được ghi dưới nhiều tên khác nhau nên khi mua, ta cần đọc kỹ nhãn hiệu.

Con người hầu như bị đường thu hút một cách mạnh mẽ. Cĩ lẽ vì vị ngọt hấp dẫn của nĩ hoặc vì cảm giác thỏa mãn, nhiều sinh lực sau khi dùng.

Vừa đưa vào miệng, đường đã hịa tan rất nhanh trong nước miếng và sau đĩ được hấp thụ ngay vào máu. Ta thấy như tỉnh người lên, cĩ cảm giác tràn đầy sinh lực, giống như sau khi uống rượu hay hít bạch phiến vậy. Đĩ là vì lượng đường trong máu tăng lên nhanh và rõ rệt.

Nhưng việc sử dụng đường, nhất là khi dùng quá nhiều, cũng dẫn đến nhiều rủi ro cho sức khỏe. Như là hư răng, tăng nguy cơ béo phì, đặc biệt nguy hiểm với những người mắc bệnh tiểu đường hay các bệnh tim mạch./.

Bác sĩ Nguyễn Ý Đức

Một phần của tài liệu Các Loại Thực Phẩm. Bs Nguyễn Ý Đức (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)