Về số lượng trong cơ thể, phospho đứng hàng thứ nhì sau calci và chiếm khoảng 1% trọng lượng tồn thân với khoảng 650 gram.
Trung bình 80% phospho ở trong xương và răng, cùng với calci giúp các bộ phận này cứng mạnh. Phần cịn lại nằm trong các mơ tế bào mềm và hỗ trợ cho nhiều chức năng. Một lít máu cĩ khoảng 400 mg phospho.
Phospho do thực phẩm cung cấp được tá tràng (duodenum) hấp thụ dễ dàng và nhiều hơn calci: 70% được giữ lại cho nhu cầu cơ thể và 30% được thận thải ra ngồi. Sự hấp thụ tùy thuộc nhu cầu, nguồn cung cấp, tỷ lệ calci/phospho, nồng độ acid ở ruột và lượng sinh tố D.
Phospho trong máu được điều hịa bởi kích thích tố của tuyến giáp và tuyến cận giáp, tương tự như calci.
Cơng dụng
Phospho và calci thường liên kết hoạt động với nhau nhất là ở xương và răng. Phopho rất cần cho:
-Sự tạo thành và bảo trì xương, sự tăng trưởng răng. -Sự tạo thành sữa và bắp thịt;
-Sự sản xuất năng lượng;
-Sự cấu tạo của DNA, RNA là những yếu tố kiểm sốt sự di truyền và sự tăng trưởng, bảo trì tế bào.
- Sự hấp thụ glucose, và chuyên trở acid béo dưới dạng phospholipid. Phospholipid là một thành phần của màng bao bọc tế bào, giúp màng này điều hịa sự ra vào của một vài hĩa chất ở tế bào.
Cĩ ý kiến cho rằng nếu khơng cĩ phospho thì sẽ khơng cĩ sự phân bào, tim khơng đập và trẻ sơ sinh khơng tăng trưởng.
Nhu cầu
Nhu cầu hàng ngày là 800mg cho người từ 19 tới 70 tuổi; 1250mg cho trẻ em từ 9 đến 18 tuổi và cho đàn bà cĩ thai hoặc đang cho con bú sữa mẹ.
Thường thường ít khi ta bị thiếu khống chất này vì trong thực phẩm cĩ rất nhiều.Tuy vậy thiếu phospho cĩ thể xẩy ra khi ta dùng nhiều thuốc giảm acid bao tử, hoặc chỉ ăn chay khơng dùng sữa, thịt...
Triệu chứng thiếu phospho là mệt mỏi, kém khẩu vị, biếng ăn, đau nhức xương, Thiếu quá lâu cĩ thể đưa tới lỗng xương.
Quá nhiều phospho trong máu cĩ thể gây trở ngại cho việc hấp thụ sắt và calci.
Nguồn cung cấp
Phosphor cĩ rất nhiều trong các loại thức ăn như bột cocoa, đậu phọng, cá, thịt heo, bị, gà, sản phẩm từ sữa bị, trứng, các loại đậu, quả hạch.
Sữa là nguồn cung cấp phong phú cho cặp anh em kết nghĩa calci và phospho.
Nguồn cung cấp natri chính yếu trong thực phẩm là muối ăn (NaCl), một tinh thể mầu trắng được dùng làm gia vị cũng như cất giữ thực phẩm.
Trong cơ thể cĩ khoảng 100 gram natri. Mỗi lít huyết tương cĩ 3, 2 g natri. Khoảng 50% natri nằm trong dung dịch ngồi tế bào, 40% trong xương và 10% trong tế bào.
Thường thường do thĩi quen ăn uống, người ta tiêu thụ nhiều natri hơn là calci và sắt. Natri trong muối là một chất được dùng rất phổ biến trong việc nấu thức ăn, ướp thịt ướp cá, đĩng hộp các loại thực phẩm, làm xì dầu, nước tương.
Natri giữ các chức năng sau đây trong cơ thể:
-Điều hịa nồng độ acid/kiềm và sự xuất nhập dịch lỏng ở tế bào; -Giúp cơ thịt thư giãn;
-Giúp dẫn truyền các tín hiệu thần kinh; -Giúp điều hịa huyết áp động mạch;
-Cĩ vai trị đặc biệt trong sự hấp thụ carbohydrat.
-Là thành phần cấu tạo của mật, dịch vị, tụy tạng, mồ hơi, nước mắt.
Bình thường, cơ thể ít khi thiếu natri, ngoại trừ khi bị ĩi mửa, tiêu chẩy kéo dài, thận suy hoặc ăn nhạt khơng muối.
Thiếu natri, tạo cảm giác buồn nơn, chĩng mặt, cơ thịt co rút. Đổ mồ hơi nhiều khi làm việc, vận động cơ thể ngồi nắng thường dẫn đến thiếu natri.
Một số người nhậy cảm với natri, khi tiêu thụ nhiều quá cĩ thể đưa đến tích tụ natri trong cơ thể, làm dịch lỏng ứ đọng, gây sưng phù và tăng huyết áp. Với người bình thường thì khi ăn nhiều, natri sẽ được bài tiết ra ngồi.
Nhu cầu hàng ngày của natri, cũng như chất điện phân khác chưa được xác định, nhưng mức tiêu thụ an tồn mỗi ngày tối thiểu là 500 mg và tối đa khơng quá 2500 mg một ngày. Đầu năm 2004, một số chuyên gia y tế khuyên nên giảm lượng natri tối đa xuống ở mức 1500 mg một ngày.
Khoảng 80% nhu cầu natri được cung cấp từ các thực phẩm bảo quản, số cịn lại là do muối ăn dùng khi nấu nướng hoặc cĩ sẵn trong thực phẩm.
Một muổng muối ăn chứa khoảng 500 mg natri, một lít sữa mẹ cĩ khoảng 160 mg natri, sữa bị cĩ chừng 450 mg.