Lựa và cất giữ trái cây

Một phần của tài liệu Các Loại Thực Phẩm. Bs Nguyễn Ý Đức (Trang 154 - 156)

- Súc miệng với nước trái chanh hịa trong nước lạnh; Nhai vỏ cam hay vỏ chanh;

Lựa và cất giữ trái cây

Trái cây là sản phẩm mà thiên nhiên cung cấp, sẵn sàng để con người sử dụng mà khơng cần nhiều thời gian biến chế, sửa soạn.

Để trái cây thêm ngon, cần cĩ sự lựa chọn kỹ càng, cất giữ đúng cách, rồi ăn đúng lúc. Khi bầy bán trên thị trường, người ta thường phun hĩa chất lên trái cây để giữ trái lâu hư cũng như để trái cây cĩ vẻ tươi, đẹp, hấp dẫn. Vì thế, cần rửa sạch hoặc gọt vỏ trước khi ăn.

a-Trái cây tươi.

Mùa nào trái đĩ. Mua đúng mùa đúng lúc thì trái cây ngon hơn và rẻ hơn.

Lựa trái cây khơng khĩ khăn nếu ta để ý một chút. Điều cần nhớ là khơng mua vì giá rẻ nhưng mua vì dùng được hoặc để dành được. Nếu khơng cĩ nhu cầu trang trí, chưng bầy cho đẹp mắt thì bề ngồi của trái hơi cĩ tì vết một chút cũng khơng ảnh hưởng tới phẩm chất của trái.

Cũng nên nhớ rằng, hầu hết trái cây được xịt một lớp hĩa chất để tăng mầu tươi, tạo vẻ ngồi đẹp hơn, nên nhiều khi “thấy vậy mà khơng phải vậy”.

Khi mua về, trái chín cần được giữ trong tủ lạnh để tránh mau hư. Trước hết, lựa riêng trái hư, trái chưa chín hẳn. Khơng nên làm trái mau chín bằng cách phơi nắng vì các tia tử ngoại, hồng ngoại cĩ thể làm phân hủy vài loại sinh tố.

Rửa và lau khơ những trái cây cĩ vỏ cứng và trơn tru. Trái cĩ vỏ mỏng như nho, quả anh đào (cherry), các loại trái nhỏ mọng nước (berry) như phúc bồn tử (rasberry), ơ rơ (holly berry), trái mâm xơi đen (black berry)...thì khơng cần rửa khi cất giữ vì nước đọng làm trái mau hư, nhưng đừng quên rửa trước khi ăn.

Đừng vặt bỏ cuống hoặc chĩp của trái, tránh làm tổn thương tới tế bào của trái.

Tủ lạnh cần giữ ở nhiệt độ từ 15ºC tới 21ºC, khơng ẩm. Tốt hơn hết là giữ trái trong hộp kín để khơng khí khơng làm khơ trái, nhưng nếu đựng trong túi nylon thì lại nên chọc thủng vài lỗ nhỏ để thốt hơi và độ ẩm. Giữ kỹ như vậy, trái cĩ thể để dành được khá lâu.

b-Trái cây đĩng hộp.

Với trái cây đĩng hộp, cần coi kỹ nhãn hiệu cĩ ghi rõ ràng tên trái cây, số lượng, tên và địa chỉ nhà sản xuất, nhất là hạn sử dụng. Tuyệt đối khơng mua sản phẩm quá hạn dù giá rẻ.

Tránh những hộp bị rị rỉ, khơng khí vào làm hộp phồng lên. Hộp mĩp vào khơng sao, trừ phi vết lõm làm rách hộp và để khơng khí lọt vào.

Trái cây hộp thường được bảo quản bằng nước đường cho khỏi hư và đường càng ngọt thì giá càng cao nhưng thời gian bảo quản lâu hơn. Đơi khi trái cây được giữ gìn với nước thường hoặc nước ép trái cây.

Trái cây hộp cĩ thể giữ trong phịng ở nhiệt độ khơng quá 25 º C, thống khí, khơng ẩm và cĩ thể để dành cả năm mà phẩm chất vẫn tốt, miễn là hộp khơng rị rỉ và khơng quá hạn sử dụng do nhà sản xuất ghi trên hộp.

c-Trái cây đơng lạnh.

Trái cây này cũng rất ngon.

Khi mua lựa thứ đơng cứng nguyên cục, chứ nếu chảy nước hoặc hơi mềm là bắt đầu rã đá và hư. Mang về, nếu chưa ăn, cần bỏ vào tủ đơng lạnh với nhiệt độ bằng hoặc dưới độ đơng lạnh. Giữ như vậy trái vẫn cịn tốt tới một năm.

đ-Trái cây khơ

Trái khơ cần được bán trong túi sạch sẽ và bọc kín. Trái phải mềm dẻo nhưng chắc, mầu tươi sáng, khơng lốm đốm mốc meo. Trái khơ cĩ thể giữ ngồi tủ lạnh, với nhiệt độ trong nhà dưới 75ºC trong vịng nửa năm. Nếu trời nĩng quá và ẩm quá thì nên để trái cây khơ trong tủ lạnh, nhất là sau khi đã mở ăn dở dang, để tránh nấm mọc.

e-Nướng trái cây.

Khi nướng, trái cây cĩ thể là mĩn ăn phụ thay thế cho thịt. Nướng khơng mất nhiều thì giờ, nhưng cần được ăn ngay.

Trái được gọt vỏ, cắt đơi, xếp úp lên vỉ hoặc chảo, quết bơ và nước trái chanh lên mặt, nướng độ mươi phút cho tới khi mặt trái hơi nâu. Giở sang mặt kia rồi cũng quết bơ, nước chanh thêm chút đường, quế bột, nướng thêm vài phút cho tới khi nâu vàng.

Trên đây là một số kiến thức chung về trái cây. Trong các trang kế tiếp, xin cùng quý độc giả tìm hiểu một số trái cây thường ăn mà Mẹ Thiên Nhiên đã cung cấp cho chúng ta.

TRÁI TÁO

Táo cĩ nguồn gốc từ miền Trung Á, Caucase, và chung quanh dẫy núi Hi Mã Lạp Sơn. Ngày nay táo được trồng khắp thế giới, nơi cĩ khí hậu nĩng vừa phải.

Táo cĩ nhiều loại và cĩ quanh năm, nhưng hiếm hơn vào tháng 7 tháng 8.

Các loại táo thường được ưa thích là táo Rome Beauty vỏ đỏ, nhiều nước, chắc thịt; táo Jonathan, cĩ nhiều vào tháng chín, vỏ đỏ, ngọt nước; táo Golden Delicious vàng vỏ, táo Fuji, táo McIntoshes, táo

Granny Smith, Winesap...

Táo trên cây dễ bị sâu bọ cắn phá, nên thường được phun thuốc trừ sâu, vì thế trước khi ăn cần rửa sạch.

Dinh dưỡng

Táo là loại trái cây cĩ nhiều chất xơ pectin ở thịt và lignin ở vỏ. Một quả táo cĩ chừng 3g chất xơ, 8 mg sinh tố C.

Táo cĩ nhiều đường fructose. Đường này được hấp thụ từ từ vào máu, nên bệnh nhân tiểu đường khơng ngại việc máu tăng đột ngột đường glucose như trong trường hợp ăn đường trắng tinh chế sucrose.

Táo xanh cĩ vị đắng của acid malic, nhưng khi táo chín thì acid này giảm đi, táo trở nên ngọt. Hột táo cĩ chất amygdalin, một loại cyanide, nên nếu ăn nhiều hột táo cĩ thể bị trúng độc, nhất là ở trẻ em.

Trái táo là mĩn ăn vặt lý tưởng vì dễ mang theo, ít năng lượng, hương vị ngon, ăn mau đầy bao tử nên khơng sợ béo phì. Một quả táo nặng 150 g chỉ cung cấp khoảng 90 calori.

Táo cĩ thể ăn sống hoặc nấu chín với nhiều kiểu khác nhau. Nhưng khi nấu thì sinh tố C bị nhiệt phân hủy.

Trong táo khơ, hợp chất sulfur được dùng để táo khỏi trở mầu nâu. Người bị dị ứng với sulfite nên tránh ăn táo khơ. Thường thường cứ 5 kg táo tươi cho 1kg táo khơ. Táo khơ mất hầu hết chất dinh dưỡng, ngoại trừ chất xơ .

Nước táo cũng rất phổ biến.

Nước thường trong suốt vì đã được lọc để lấy hết phần bã táo và đều được khử trùng bằng sức nĩng. Uống nước táo cĩ thể làm bệnh tiêu chẩy trẻ em trầm trọng hơn.

Một phần của tài liệu Các Loại Thực Phẩm. Bs Nguyễn Ý Đức (Trang 154 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)