Tương truyền là Vua Thần Nơng (khoảng 3.000 năm trước Cơng nguyên ) và Đức Khổng Tử (551 đến 479 trước Cơng nguyên) đều đã biết rằng rong biển cĩ đặc tính dinh dưỡng và trị liệu. Từ thời thượng cổ, ở Trung Hoa, rong biển đã được dùng để chữa bệnh ung thư.
Theo Jean Carpenter, khoa học ngày nay đã cơng nhận rong biển là một trong nhiều mơn thuốc thiên nhiên cĩ quanh năm, với nhiều cơng dụng như ngăn ngừa và chữa vài loại ung thư, làm giảm cholesterol và huyết áp, làm lỗng máu, ngăn ngừa viêm loét bao tử, tiêu diệt vi trùng, và làm thơng đại tiện.
Theo bác sỹ Jane Teas của Đại Học Harvard, những vùng cĩ tập quán ăn nhiều rong biển, như miền biển Sago và Hokkaido ở Nhật, thì nơi đĩ ung thư vú thấp hơn so với các địa phương khác
Bác sĩ Nhật Ichiro Yamamoto của Đại Học Kitasato nghiên cứu rong biển trong 15 năm, và kết luận rằng rong biển cĩ tác dụng chống ung thư vú, ung thư máu, ung thư ruột già và nhiều loại ung thư khác.
Rong biển cịn cĩ khả năng kháng sinh. Năm 1917, khoa học gia người Đức R. Harder đã khám phá đặc tính kháng sinh của rong biển.
Đến năm 1959 khoa học gia Mỹ J.M.N. Sieburth nhận thấy trong ruột của chim cút (penguin) khơng cĩ vi khuẩn. Sau khi nghiên cứu, ơng mới tìm ra nguyên do là chim cút ăn tơm, mà tơm thì cĩ chất kháng sinh nhờ ăn rong biển.
Từ đĩ tới nay, nhiều cuộc khảo cứu khác cho thấy rong biển cĩ chứa những chất kháng sinh với đặc tính khơng kém gì các kháng sinh nhân tạo như penicillin, terramycin, và
streptomycin.
Ngồi khả năng kháng sinh, rong biển cịn cĩ đặc tính hạ huyết áp, làm lỗng máu và hạ cholesterol cho nên người Nhật xem rong biển là thực phẩm giúp sống lâu.
Loại rong biển wakame ở Nhật cĩ đặc tính hĩa giải chất độc nicotine trong thuốc lá. Rong biển cĩ nhiều iod, cần cho các chức năng của tuyến giáp. Thiếu iod, tuyến giáp sưng to, kích thích tố của tuyến giảm, cơ thể suy nhược, da khơ và thơ, tĩc rụng, trí tuệ giảm, người như mụ mẫm, buồn rầu.
Một nhược điểm của rong biển là tỷ lệ muối natri khá cao: Nửa ly rong biển tươi cĩ tới 900 mg natri. Do đĩ, người cao huyết áp khơng nên ăn nhiều rong biển.
SINH TỐ
Tổng Quát.
Sinh tố là những chất hữu cơ cần thiết cho sự tăng trưởng và duy trì sức khỏe cơ thể. Sinh tố gĩp phần điều hành chức năng của các cơ quan, bộ phận trong người.
Tên tiếng Anh của Sinh Tố là Vitamin, cĩ nguồn gốc tiếng La Tinh “vita” cĩ nghĩa là đời sống và amino là chất dinh dưỡng cần thiết.
Hầu hết các sinh tố cần phải được cung cấp từ thức ăn, vì cơ thể con người khơng thể tổng hợp được, ngoại trừ hai sinh tố D và sinh tố K. Điều may mắn là trong thực phẩm cĩ đủ các loại sinh tố.
Mặc dù ta chỉ cần một lượng sinh tố rất nhỏ nhưng lượng nhỏ đĩ giữ vai trị rất quan trọng cho sự sống của cơ thể. Khơng cĩ sinh tố thì những sinh vật cao cấp như lồi người, khơng thể tồn tại.
Sau đây là một số cơng dụng của sinh tố:
- Gĩp phần vào việc cấu tạo tế bào máu, xương và răng.
- Điều hành cĩ hiệu quả những chức năng của tim và hệ thần kinh, tăng cường thị lực của mắt.
-Giúp cơ thể biến thực phẩm thành năng lượng.
-Giữ vai trị xúc tác trong các hệ thống sinh hĩa và cĩ nhiệm vụ biến năng lượng để giúp các tế bào và các mơ hồn thành các chức năng rất cần thiết cho sức khỏe của con người;
-Ngồi ra, sinh tố cịn cĩ tác dụng hỗ trợ cơ thể sử dụng các khống chất, chất đạm, chất bột đường và nước.
Cĩ 13 loại sinh tố chính. Đĩ là sinh tố A, C, D, E, K và tám sinh tố thuộc nhĩm B như B1 (thiamin), B2 (riboflavin), B3 (niacin) , B5 (pantothenic acid) , B6 (pyridoxine), B12
cobalamin), folacin (acid foli) và biotin.
Đặc biệt, sinh tố A vừa cĩ trong các thực phẩm từ động vật như thịt, trứng lại cũng cĩ ở dạng gọi là caroten trong thực vật. Khi được đưa vào cơ thể, caroten được biến thành sinh tố A. Caroten cĩ nhiều trong cà rốt, rau xanh, cà chua .. Caroten cịn là một chất chống oxy hĩa rất hữu hiệu.
Ngồi ra cịn một số chất khơng là sinh tố nhưng cĩ các chức năng gần giống như sinh tố ( vitaminlike substances). Chẳng hạn như bioflavonoid, carnitine, coenzyme, inositol.
Cĩ hai nhĩm sinh tố. Nhĩm hịa tan trong chất béo như các sinh tố A, D, E, và K và nhĩm hịa tan trong nước gồm cĩ sinh tố C và các sinh tố B.
Sự phân biệt này rất quan trọng vì cơ thể tồn trữ sinh tố hịa tan trong chất béo ở gan và mơ béo tương đối lâu hơn, nên tình trạng thiếu hụt các sinh tố nhĩm này chậm xẩy ra. Cịn
những sinh tố hịa tan trong nước chỉ tồn tại một thời gian ngắn trong cơ thể và cần được bổ sung thường xuyên để tránh các bệnh gây ra do thiếu những sinh tố nhĩm này
Đa số sinh tố rất dễ bị sức nĩng và ánh sáng hủy hoại. Do đo, trong việc tồn trữ và nấu nướng thực phẩm, một số sinh tố bị mất đi. Sự mất mát càng lớn khi thực phẩm tiếp xúc với ánh sáng, sức nĩng hoặc khơng được ướp lạnh, cất giữ đúng cách.
Sinh tố hịa tan trong mỡ béo ổn định hơn sinh tố hịa tan trong nước khi thực phẩm được nấu nướng. Ví dụ, khi đun sơi thì lượng sinh tố hịa tan trong nước bị phân hủy trong nước nĩng, cho nên muốn duy trì lượng sinh tố này thì khơng nên nấu quá lâu và chỉ nên nấu với ít nước.
Mỗi sinh tố cĩ nhiệm vụ riêng của nĩ. Trong một số trường hợp, vài loại sinh tố cĩ tác dụng hỗ tương nhưng khơng thể thay thế cho nhau.
Ví dụ: