Nước chiếm khoảng 65% tổng số trọng lượng cơ thể. Một người cân nặng 60kg (khoảng 130 lb) cĩ trên 45 kg ( gần 100lb) nước.
Tỷ lệ nước cịn tùy vào độ tuổi: càng ít tuổi thì tỷ lệ nước nước càng cao. Bào thai 5 tháng cĩ 85% nước, trẻ sơ sinh cĩ 75%, và khi trưởng thành cịn 65%.
Nhu cầu nước cũng cao hơn ở trẻ em so với người lớn tuổi. Nước trong cơ thể phân phối theo hai khu vực chính: 1-Trong các tế bào chiếm từ 65% tới 80%;
2-Ngồi tế bào, như trong huyết tương (4%); ruột, bao tử (15%), ở mắt, não, khớp xương (2%).
Mỗi thành phần cơ thể lại cĩ một tỷ lệ nước khác nhau tùy theo nhu cầu riêng của thành phần đĩ. Trong nước miếng 95%, dịch bao tử 95.5%, não cĩ 86% nước, thận cĩ 83%; xương cĩ 22%; cơ tim cĩ 79% nước.
Bắp thịt cĩ nhiều nước hơn tế bào mỡ. Cho nên người cĩ bắp thịt nở nang thì cĩ nhiều nước hơn người béo phì. Và khi tế bào mỡ lên cao thì nước giảm xuống.
Chỉ cần thiếu hoặc dư nước chừng vài phần trăm là đã cĩ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Nếu nước trong cơ thể giảm đến 20% thì tử vong cĩ thể xẩy ra.
Phần lớn nước thừa được ra trong nước tiểu, số cịn lại thốt ra trong mồ hơi, hơi thở, phân.
Khi cơ thể bình thường, lượng nước tiêu thụ cân bằng với nước phế thải khỏi cơ thể. Vì thế, khi uống nước nhiều thì ta sẽ đi tiểu nhiều và khi giảm uống nước, thì nước tiểu sẽ ít đi.
Trung bình một ngày người lớn cần bổ sung khoảng từ 2 tới 2.5 lít rưỡi nước theo đường ăn uống.
Nước được phân phối ở nhiều vùng khác nhau trong cơ thể, nhưng liên tục luân lưu qua sự thẩm thấu và hịa tan. Nước đưa vào cơ thể được ruột non hấp thụ, chuyển vào máu rồi từ đĩ được đưa đi khắp các mơ, tế bào.
Nước cĩ một số nhiệm vụ như:
a-Nước cần cho sự sống của mọi tế bào qua việc chuyên chở chất bổ dưỡng, chuyển hĩa thức ăn và bài tiết những chất cặn bã của thức ăn cũng như từ các phản ứng sinh hĩa học như dioxid carbon, ure, ammoniac.
b-Nước giữ nhiệt độ cơ thể bình thường tương tự như nước chứa trong bình tản nhiệt xe hơi. Chẳng hạn khi nhiệt độ trong cơ thể lên cao, vì nhiễm trùng sốt, vì đi trong nắng nĩng, da sẽ đổ mồ hơi, làm giảm nhiệt độ trong người;
c- Nước làm chất “bơi trơn” để giảm cọ xát trong sự vận động các khớp xương;
d- Nước giúp các bộ phận cơ quan trong cơ thể hoạt động hữu hiệu và làm “chất đệm” để tránh sự cọ xát giữa cơ quan này với cơ quan khác;
e-Nước là mơi trường trung gian qua đĩ cả ngàn phản ứng hĩa học cần cho sự sống liên tục diễn ra trong cơ thể;
g- Nước chứa đựng nhiều khống, chất dinh dưỡng, kích thích tố, các diêu tố, tất cả theo một tỷ lệ cân bằng mà nếu cĩ xáo trộn thì bệnh tật sẽ xẩy ra;
h- Nước giúp cơ thể loại chất phế thải, cặn bã từ sự tiêu hĩa cũng như từ các phản ứng sinh hĩa học như phân, carbon dioxide, urea, ammonia;
i-Nước là thành phần cấu tạo của mọi tế bào, mơ và các chất dịch của cơ thể. Nếu khơng cĩ nước thì sẽ khơng cĩ nước miếng, dịch vị bao tử, mật để tiêu hĩa và hấp thụ chất dinh dưỡng.
Bởi vậy, nước rất cần cho cơ thể cho dù tự nĩ khơng cung cấp năng lượng. Điều may mắn là nước cĩ sẵn trong tự nhiên ở khắp mọi nơi. Cơ thể chỉ thiếu nước khi ta thiếu hiểu biết và khơng quan tâm đến nhu cầu này Trong thực tế, khơng ít người đã vơ tình khơng uống đủ lượng nước mà cơ thể cần./.
Rong Biển
Rong biển (seaweeds) cịn cĩ các tên gọi khác như rong mơ, rau mã vĩ, hải tảo là loại thực vật sống ở biển.
Theo các nhà sinh vật học, cĩ đến hơn hai ngàn lồi rong biển, từ những mảng rêu trong ao nước tới các loại tảo bẹ (kelp) ngồi biển cả.
Rong biển được phân chia ra làm bốn nhĩm chính tùy theo mầu sắc của chúng: Rong nâu, rong đỏ, rong mầu lục và rong mầu xanh.
Rong cĩ thể ngắn nhỏ li ti hoặc dài đến 700 thước như tảo bẹ
Rong mọc tự nhiên rất nhiều ở biển. Nhưng hiện nay nhiều quốc gia cũng lập những trại nuơi rong biển để thỏa mãn nhu cầu ngày một tăng.
Giá trị dinh dưỡng
Từ lâu rong biển đã được dùng làm thực phẩm cho người và gia súc vì cĩ nhiều chất dinh dưỡng và khi ăn cho một vị rất ngon.
Loại thực vật này chiếm tới 25% trong các mĩn ăn của dân chúng Nhật như nấu súp, trộn sà lácht, ăn với đồ biển (sushi), với thịt. Người Việt Nam cũng đã biết thưởng thức rong biển từ lâu, tuy rằng ít người chú ý đến đặc tính bổ dưỡng và trị bệnh của nĩ. và cũng nhiều người khơng để ý là trong kem, dầu sà lách hoặc thuốc đánh răng cũng cĩ một chút rong biển để các chất này bớt nhão.
Rong biển rất giàu những chất dinh dưỡng căn bản như chất đạm, folic acid, beta carotene, calci, iod, natri, magnesium, kali, phosphor và sắt. Viện Nghiên Cứu Rong Biển ở Na Uy phân tích được tới gần 60 khống chất khác nhau trong rong biển.
Rong biển cung cấp rất ít năng lượng: một phần ăn trung bình chỉ cung cấp chứng 100 calori nên rất tốt cho những ai muốn giữ thân hình thon thả.
Lồi rong biển wakame ở Nhật cịn cĩ nhiều loại amino acids như alanine, arginine, glutamic acid, glycine, leucine, isoleucine, v.v...Vì thế rong biển là một mĩn ăn bổ dưỡng và ngon miệng..
Bác sĩ người Đức Heinz A.Hope, một chuyên gia nổi tiếng về rong biển, cho rằng rong biển là nguồn thực phẩm rất lớn, cĩ khả năng giải quyết nạn khan hiếm thực phẩm ở các nước nghèo.
Trong rong cĩ chất algin được dùng trong kỹ nghệ thực phẩm để làm cho các chất lỏng kết hợp với nhau. Chẳng hạn khi cho vào kem, algin làm nước trong sữa khơng kết tinh mà trộn đều với nhau.
Rong được bán tươi, phơi khơ, hoặc xay thành bột hoặc làm thành dạng viên.
Bột rong được rắc vào súp, sà lách, pho mát hoặc khoai tây bỏ lị để tăng hương vị mĩn ăn.