Khi mua, lựa củ khoai chắc mập, khơng bị trầy, khơng vết đen, khơng mọc mầm, ít mắt đen.
Khoai tây cĩ thể để trong nhà, chỗ mát, khơ ráo, khơng cĩ ánh sáng, Nhớ đừng rửa khoai trước khi cất và dừng cất khoai trong tủ lạnh, vì độ ẩm sẽ làm khoai mau hư.
Khơng nên giữ khoai quá lâu vì sinh tố C bị tiêu hủy với thời gian. Đừng để khoai chung với hành vì khoai sẽ cĩ mùi của hành.
Khoai tây cĩ thể để dành lâu bằng cách đơng lạnh nhưng phải làm khơ trước
Nấu nướng
Cĩ nhiều cách để nấu khoai tây. Hương vị và chất dinh dưỡng của khoai tùy thuộc cách nấu.
Khơng nên gọt bỏ vỏ khoai trước khi nấu vì hầu hết các chất dinh dưỡng đều nằm dưới vỏ khoai. Chỉ cần rửa cho sạch đất bụi bám ở ngồi với bàn chải mềm là được.
Chỉ cắt khoai ngay trước khi nấu, vì để lâu khơng khí sẽ làm khoai thâm đen. Cĩ thể ngâm khoai trong nước lạnh hay nước pha chút chanh, nhưng sinh tố sẽ mất bớt đi.
Dùng khoai để ninh, hầm với thịt, nấu súp... đều được, nhưng phổ biến nhất là mĩn khoai tây chiên và bỏ lị. Khoai hấp cách thủy, bỏ lị hoặc trong lị vi ba đều giữ được nhiều chất dinh dưỡng hơn.
Luộc khoai với rất ít nước và để cả vỏ sẽ giữ được nhiều chất dinh dưỡng. Nước luộc khoai cĩ thể dùng để nấu canh.
Khi bỏ lị hoặc nướng trong lị vi ba, phải dùng nĩa trọc thủng vài lỗ để khoai khỏi nổ tung ra. Nướng trong lị vi-ba mau chín hơn so với nướng mà lại tiết kiệm điện.
Khi chiên khoai với mỡ hoặc dầu, khơng nên đun quá sơi, vì như vậy dầu cĩ thể sinh ra vài chất đắng khơng tốt ngấm vào khoai chiên.
Cơng dụng y học
Về y học, nhiều người cho là khoai tây làm giảm đau nhức khi bị phong thấp.
Nhưng khoai tây cũng cĩ một hĩa chất gọi là solanin cĩ thể gây vài bất lợi cho cơ thể như làm đau bụng, nơn mửa, tiểu ra máu, kém hơ hấp và thần kinh. Trường hợp này xẩy ra khi ta ăn quá nhiều, khoảng vài kí lơ khoai cùng một lúc hoặc khi ăn nhằm khoai bị mốc meo hư
thối. Đặc biệt khi khoai tây mọc mầm hay vỏ củ khoai đã xanh để ngồi ánh sáng thì tỷ lệ solanin tăng cao, dễ gây ngộ độc hơn./.