Một số ý kiến nghi ngờ rằng cà chua cĩ thể làm tăng nguy cơ viêm khớp xương, nhưng điều này chưa được xác nhận.
Thực tế thì cà chua cĩ thể gây chứng nhức đầu ở người quá mẫn cảm với chất solanine cĩ trong cà chua.
Cà chua cũng là một trong nhiều thực phẩm gây dị ứng.
Một hĩa chất khác trong cà chua cũng gây ra chứng khĩ tiêu và ợ chua ở bao tử.
Ngồi ra, ta cũng nên cẩn thận với lá cà chua vì lá cĩ hĩa chất alpha-tomatine rất độc đối với dây thần kinh.
Măng Tây ( Asparagus)
Măng được thổ dân Hy Lạp và La Mã trồng từ cả vài trăm năm trước Cơng nguyên, nhưng chỉ du nhập Hoa Kỳ vào thế kỷ 17. Măng được trồng nhiều vào khoảng tháng 2 tới tháng 7.
Măng Tây hấp cách thủy hoặc chần nước sơi là mĩn ăn khai vị rất ngon miệng mà lại bổ dưỡng. Măng cũng được trộn làm xà lách, nấu súp cua thịt hoặc xào.
Măng cĩ nhiều chất xơ và chất dinh dưỡng. Sáu đọt măng cung cấp 25 calori, 1g chất xơ, 150mcg sinh tố A, 10mg sinh tố C, 130 mg folacin.
Măng tây rất mau hư, nhất là khơng để tủ lạnh, nên cần được ăn càng sớm càng tốt sau khi hái. Măng đĩng hộp mất nhiều dinh dưỡng và cĩ nhiều muối. Măng cĩ thể để đơng lạnh và giữ được sinh tố C.
Khi mua lựa măng xanh sáng, đầu măng đỏ tía, thân chắc.
Măng chỉ ăn được từ phần cịn xanh, khúc dưới trắng thường cứng nhắc nên bỏ đi; da của măng đơi khi khá dầy, cĩ thể bĩc ra, để dành nấu xúp.
Nhiều người cho rằng ăn măng sẽ bớt bị phong thấp khớp. Nhưng măng cĩ nhiều Purine, nguyên thể của uric acid, nên ai bị bệnh thống phong ( Gout) khơng nên ăn nhiều măng tây.
Măng đơi khi cũng làm nước tiểu cĩ mùi hăng khĩ chịu, nhưng vơ hại.
Actisơ ( Artichoke)
Đây là loại cây giống như cây kế, thuộc họ Cúc, cao tới hai thước, lá dài, mọc cách; hoa hình đầu mầu tím nhạt. Phần gốc của cánh hoa và đế hoa mềm cĩ thể ăn được.
Actisơ cĩ nhiều chất dinh dưỡng như các sinh tố C, B, folacin, chất xơ và một vài khống chất như sắt, kali.
Actisơ thường được luộc, hấp cách thủy để ăn hoặc ninh với thịt gà, thịt lợn. Actisơ cĩ thể được dùng tươi, để đơng lạnh hoặc đĩng hộp.
Nhiều nghiên cứu cho biết Actisơ cĩ tác dụng bảo vệ gan, làm hạ cholesterol trong máu và đường huyết, kích thích sản xuất mật, giảm đau khớp xương, thơng tiểu tiện.
Tại vài quốc gia, dung dịch chế biến từ actisơ được dùng làm thuốc chích chữa các bệnh về gan. Trà Actisơ là thức uống được rất nhiều người ưa dùng.
Theo nhiều nhà dinh dưỡng, actisơ khơng gây tác hại cho cơ thể.
ƠLIU ( Olive)
Ơliu thuộc loại trái cây nhưng lại được dùng như rau ăn.
Nguồn gốc của olive ở bán đảo Hy Lạp, được người Tây Ban Nha đưa vào California vào giữa thế kỷ thứ 17.
Hiện nay, olive được trồng nhiều nhất ở Tây Ban Nha, Ý, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ. Tây Ban Nha và Ý chiếm 50% sản lượng trái olive và 55 % dầu olive trên tồn thế giới. Tại Hoa Kỳ, 98% olive được trồng ở California.
Trái oliu hình bầu dục, nhỏ, vị đắng. Khi chưa chín thì mầu xanh, lúc chín thì mầu đen. Sau khi hái, olive xanh và đen được nhúng vào dung dịch nước cĩ pha một chút muối natri hydroxid rồi rửa sạch bằng nước để loại bỏ chất đắng oleuropein.
Olive trên thị trường được bán dưới nhiều hình thức và đã được lên men hoặc khơng lên men.
Trái olive cĩ rất ít năng lượng, cĩ một số chất dinh dưỡng như sinh tố A, calci, sắt, chất béo đơn chưa bão hịa và chất xơ. Năm trái olive xanh hoặc đen nặng khoảng 20 g cĩ 2 g chất béo.
Olive dùng để ăn hoặc lấy dầu.
Dầu olive được dùng phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Dầu olive được dùng trộn xà lách, nấu với các thực phẩm khác hoặc để làm mỹ phẩm.
Olive là mĩn ăn và cần thiết của người dân vùng Địa Trung Hải, để nấu với thịt vịt, thịt cừu non...
Với nhiều người khác, olive được coi như mĩn ăn khai vị kích thích sự ngon miệng, thường được dùng với rượu Martini hoặc trang trí trên các mĩn ăn chính như xà lách, pizza.. cho thêm phần hấp dẫn
Olive sống cần được chế biến ướp muối, nấu chín trước khi ăn.
Khi mua olive hộp, nên lựa hộp nguyên vẹn khơng bị khơng khí xâm nhập.Loại Olive xanh hơi chát hơn olive đen.
Hộp olive dùng dở cần được cất vào tủ lạnh để tránh mau hư vì oxy hĩa.
ỚT
“Ớt nào mà ớt chẳng cay
Gái nào là gái chẳng hay ghen chồng”
Trên đây là hai câu lục bát mượn đặc tính cay “ghê sợ” của ớt để ví von với tính hay ghen của nhiều “bà” vợ. Nhưng mấy câu này chắc đúng ở thời xưa, khi người ta chỉ trồng được một loại ớt cay., cịn ngày nay ớt khơng chỉ cay mà cịn cĩ giống ngọt nữa.
Ớt ngọt trái lớn, hình dạng như cái chuơng ( Bell peppers), khi chưa chín cây thì cĩ mầu xanh, và khi chín mùi thì chuyển thành đỏ, vàng hay tía.
Ớt cay thường dài, nhỏ hơn và cĩ vị nĩng bỏng.
Trái ớt cĩ thể mọc quay lên trời (chỉ thiên), hoặc quay xuống đất (chỉ địa).
Trong ớt cĩ hĩa chất capsaicinoid là chất làm cho ớt cĩ cảm giác nĩng. Chất này khơng cĩ mùi vị, nhưng khi ăn tạo ra một vị mạnh khi nĩ tác dụng vào những tế bào cho cảm giác đau ở miệng. Vì đau, nên người ít chịu cay chẩy nước mắt, nước mũi, tốt mồ hơi hột.
Chất Capsaicin nằm trong hạt và những sợi trắng trong quả ớt. Muốn ớt khơng cay chỉ việc bỏ hai bộ phận này đi hoặc ngâm ớt trong nước pha muối độ một giờ.
Ớt cĩ một ít chất dinh dưỡng như sinh tố A, C, bioflavonoid, và chất xơ. Ớt càng chín đỏ đỏ càng cĩ nhiều sinh tố A.
Ớt là một mĩn ăn phụ nhưng mang lại nhiều hương vị và mầu sắc cho thực phẩm ăn cùng.
Thịt gà gọi là xào sả ớt mà khơng cĩ mấy chú ớt tiêu thì hết ngon. Bát canh chua cá lĩc mà bà nội trợ quên khơng bỏ vào vài lát ớt thái mỏng thì hết là canh chua. Xồi xanh dầm mắm ăn chẳng ra gì, vậy mà giã quả ớt chêm vào thì một quả xồi chứ hai quả ăn cũng hết.
Nhưng khi cắt ớt phải thận trọng kẻo nĩ bắn vào mắt thì mắt sưng húp lên và rát bỏng. Ngay ở tay cũng vậy: da mà tiếp cận nhiều với chất capsaicin thì da sẽ phỏng đau như phỏng lửa. Phỏng miệng, cuống họng đến chẩy nước mắt, nước mũi vì ăn phải quả ớt cay là chuyện thường xẩy ra.
Nhiều người khi ăn phải miếng ớt cay, vội vàng uống một ngụm nước lạnh cho bớt nĩng rát, nhưng vơ hiệu. Lý do là chất nĩng Capsaicin của ớt thuộc loại dầu, nước khơng cĩ tác dụng gì. Uống chút sữa hoặc nhai một miếng cơm, miếng bánh, miếng chanh hay một ít nước cà chua đều làm bớt nĩng bỏng miệng.
Nĩi về nĩng cay của ớt thì cảm giác này đã được phân ra làm ba dạng: từ cay vừa như
Mexi-Bell và Anaheim tới rất cay như ớt Cayenne, Tabasco. Hai loại cay nhất thế giới là
Habanero và Scotch Bonnets.
Ngồi cơng dụng như gia vị, ớt cĩ chút khả năng ngăn ngừa ung thư nhờ cĩ chất
bioflavonoid; chống máu đơng đặc nhờ cĩ chất Capsaicin. Capsaicin cũng cĩ tác dụng giảm đau. Trên thị trường cĩ chế phẩm thoa ngồi da chứa chất capsaisin (Zostric) được dùng để làm bớt đau vì viêm xương khớp, đau trong bệnh zona.
Kinh nghiệm cho hay ăn nhiều ớt cĩ thể làm bớt ho vì vị nĩng cay làm long đờm, thơng phổi, làm tăng khẩu vị, tiêu hĩa dễ dàng, giảm tiêu chẩy, giảm nhức đầu kinh niên, hạ cholesterol trong máu...
Nhiều người cịn xát ớt bột vào khớp xương viêm để bớt đau nhức hoặc rắc trong tất, trong giầy cho ấm chân.
Ớt cay cĩ tác dụng kích thích sự hưng phần tinh thần, giảm trầm cảm buồn rầu.
Trái với nhận xét thơng thường, ớt khơng gây ra viêm bao tử, nhưng làm kích thích, ngứa ngáy hậu mơn khi ta bị trĩ.
Theo kinh nghiệm y học cổ truyền, ớt làm ăn ngon miệng lại dễ tiêu; lá ớt giã nhỏ đắp vào vết thương để chữa rắn cắn. Nhưng khi ăn quá nhiều, ớt cĩ tác dụng khơng tốt cho gan và thận.
Nhiều người dị đoan cho là ớt “hĩa giải” những lời chúc giữ, làm tình bạn trai gái thắm thiết hơn.
HÀNH
Hành là mĩn ăn rất thơng dụng ở mọi quốc gia trên thế giới và đứng hàng thứ sáu về mức tiêu thụ trong tất cả các loại rau.
Người Á Đơng hường phân biệt hành ta và hành tây. Hành ta củ và lá nhỏ cịn hành tây củ to hơn, lá hình trụ, rỗng ruột.
Hành cĩ thể ăn tươi từ lúc cịn non hoặc để cho củ thật già, khơ, cĩ vỏ bong ra như giấy. Hành cĩ loại đỏ và loại trắng.
Hành đỏ ngọt dịu rất tốt để ăn với xà lách hay bánh mì kẹp. Hành trắng vị hăng hơn thường dùng trong việc nấu nướng.
Hành cĩ thể được biến chế thành nhiều dạng như: hành bột, bột hành trộn muối, hành miếng hoặc viênhành.
Hành muối cũng rất thơng dụng nhất là vào dịp TẾT cĩ thịt mỡ, bánh chưng xanh mà khơng cĩ dưa hành thì mất thú vị.
Hành cĩ thể được ăn sống hoặc nấu với nhiều cách khác nhau như luộc, xào, nấu súp, nướng.
Hành cĩ một số chất dinh dưỡng như sinh tố C, beta carotene, kali, sinh tố B, folacin. Khi mua về, củ hành cần được cất nơi thống mát để hành khơng bị khơ và đâm chồi. Hành được bảo quản tốt cĩ thể giữ lâu hơn một tháng.
Hành lá thì lựa bỏ nhánh hư, gĩi trong túi nhựa và để trong tủ lạnh.
Khi cắt hành, nhiều người bị cay chẩy nước mắt. Đĩ là vì trong hành cĩ một hĩa chất sulphur, khi cắt hành thì hĩa chất này tham dự vào một phản ứng hĩa học, tạo thành acid sulfuric bay ra, gây kích thích ở mắt.. Cĩ thể tránh khĩ chịu này bằng cách cắt hành dưới vịi nước chẩy để hịa tan hĩa chất sulfur, hoặc để hành trong ngăn tủ lạnh độ một giờ trước khi cắt.