Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 68 - 70)

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu

2. Phương pháp nghiên cứu

2.1. Cách lấy mẫu và chuẩn bị mẫu

Cách lấy mẫu: Rong nâu được thu mua từ các đầu nậu tại Nha Trang, Vạn Giã và Ninh Hịa. Mỗi vùng thu mua ngẫu nhiên 50kg rong nâu khơ. Rong đã được phơi khơ và bao gĩi trong các túi polypropylen, được bảo quản ở nơi khơ ráo, thống mát. Sau đĩ vận chuyển về phịng thí nghiệm.

Chuẩn bị mẫu: Rong nâu khơ được phân loại, làm sạch, sau đĩ xay nhỏ rồi cất giữ trong các túi polyetylen. Rong được bảo quản ở nhiệt độ thường, nơi khơ ráo, thống mát. Mỗi thí nghiệm dùng 5g rong khơ đã xay nhỏ.

Hình 1. Các loại rong nâu được sử dụng trong nghiên cứu

Bố trí thí nghiệm:

Xác định loại rong nâu chứa hàm lượng carbohydrate cao nhất: Sử dụng 4 loại rong nâu khơ Sargassum mcclure (S.mcclure), Sargassum polycystum (S.polycystum), Sargassum microcystum (S.microcystum), Sargassum binderi (S.binderi) đã xay nhỏ, mỗi mẫu thí nghiệm là 5g. Xác định hàm lượng carbohydrate của rong theo phương pháp gần đúng của Nguyen, 2011 [21].

Xác định loại acid thích hợp để đường hĩa carbohydrate của rong nâu: Mỗi mẫu thí nghiệm cân 5g rong nâu khơđã được xử lý, xay nhỏ, cho vào bình tam giác 250ml. Sau đĩ cho thêm 100ml nước cất, tiến hành bọc kín bình, đem thủy phân ở nhiệt độ 1100C, thời gian 100 phút với các mẫu như sau: mẫu 1 (khơng bổ sung acid), mẫu 2 ( bổ sung 1% acid sunfuric), mẫu 3 (bổ sung 1% acid ascorbic). Tiếp đĩ lọc loại bã và xác định hàm lượng đường khử của các mẫu dịch lọc bằng phương pháp Bertrand [3]. Từ đĩ so sánh, lựa chọn loại acid thích hợp cho đường hĩa carbohydrate của rong nâu.

Xác định các điều kiện đường hĩa carbohydrate thích hợpbằng acid sunfuric: Mỗi mẫu thí nghiệm cân 5g rong nâu khơ đã được xử lý, xay nhỏ, cho vào bình tam giác 250ml. Sau đĩ cho thêm 100ml nước cất, bổ sung acid sunfuric ở các nồng độ 0.5%; 1%; 2%; 3%; 4%; 5%; 6%, tiến hành bọc kín bình, đem thủy phân ở nhiệt độ 1100C, thời gian 100 phút. Tiếp đĩ lọc loại bã và xác định hàm lượng đường khử của các mẫu dịch lọc bằng phương pháp Bertrand. Từ đĩ lựa chọn nồng độ acid thích hợp cho quá trình đường hĩa carbohydrate.

Bố trí thí nghiệm tương tự đối với nhiệt độ và thời gian thủy phân, với dải nhiệt độ và thời gian thủy phân lần lượt là 1000C; 1050C; 1100C; 1150C; 1200C, 1250C và thời gian 60 phút, 90 phút, 120 phút, 150 phút và 180 phút.

2.3. Phương pháp phân tích

Xác định hàm lượng carbohydrate của rong biển theo phương pháp gần đúng (Nguyen, 2011). Carbohydrat (%) = 100% - (Hàm lượng ẩm+ lipit thơ + protein thơ + tro). Xác định lượng đường khử theo phương pháp Bertrand. Xác định thành phần các loại đường bằng sắc ký trao đổi ion hiệu năng cao trên máy GC- FID Agilent (Mỹ) HP3ICS-3000, cột phân cực nhẹ, SP 17 A, đầu dị PID. Xác định khối lượng các mẫu rong bằng cân phân tích cĩ độ chính xác 10-4g, Shimadzu Nhật. Xác định độ ẩm của rong theo TCVN 3700-90. Xác định hàm lượng tro của rong theo AOAC 938.08. Xác định hàm lượng protein thơ theo TCVN 3705- 90. Xác định chất béo thơ bằng phương pháp Folch theo nguyên tắc dùng hỗn hợp dung mơi Chloroform:Methanol với tỉ lệ 2:1 để hịa tan tất cả chất béo trong rong, tách lớp và chiết qua phễu lọc nhiều lần. Sau khi làm bay hơi hết dung mơi, cân chất béo cịn lại và tính ra hàm lượng lipit thơ trong 100g rong.

2.4. Phương pháp xử lý số liệu

Tất cả các thí nghiệm đều được tiến hành lặp lại 3 lần. Số liệu được xử lý thống kê ANOVA để biết sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa các giá trị trung bình với a = 0,05% và Post Hoc Test sau ANOVA để biết cụ thể sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa cặp giá trị trung bình bằng phần mềm SPSS 16.0

Nhận xét và thảo luận kết quả:

Kết quả phân tích thể hiện ở bảng 1 cho thấy, hàm lượng carbohydrate của 4 lồi rong nâu khai thác tại 3 vùng biển Khánh Hịa dao động khá cao, từ 53,9% đến 68,3%. Tuy nhiên, hàm lượng carbohydrate trong mỗi lồi rong nâu khơng cĩ sự dao động lớn giữa các vùng miền.

Hàm lượng carbohydrate trung bình của 4 lồi rong nâu khai thác tại Khánh Hịa là 58,5%, trong đĩ cao nhất là S.polycystum (67,9%) và thấp nhất là S.binderi (54%). Kết quả này cũng

phù hợp với kết quả nghiên cứu nhĩm tác giả của Viện hải dương học Nha Trang khi khảo sát hàm lượng carbohydrate trong rong nâu tại một số vùng biển của Việt Nam là 55%- 62% [5]. Tuy nhiên, khi so sánh hàm lượng carbonhydrate trung bình của rong nâu tại vùng biển Ireland thì hàm lượng carbohydrate trung bình của rong nâu tại vùng biển Khánh Hịa thấp hơn 2% (Reith và cộng sự 2009).

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)