Kết quả xác định hàm lượng carbohydrate của rong nâu khai thác tại các vùng biển Khánh Hịa Bảng Hàm lượng carbohydrate của 4 loại rong nâu khai thác tạ

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 70 - 71)

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu

1. Kết quả xác định hàm lượng carbohydrate của rong nâu khai thác tại các vùng biển Khánh Hịa Bảng Hàm lượng carbohydrate của 4 loại rong nâu khai thác tạ

Bảng 1. Hàm lượng carbohydrate của 4 loại rong nâu khai thác tại

các vùng biển của Khánh Hịa (% rong khơ tuyệt đối)

Tên rong nâu Thành phần Nha Trang Ninh Hịa Vạn Giã Giá trị trung bình

S. binderi Carbohydrate (%) 53,9a 54,5b 53,6a 54a

S.mcclurei Carbohydrate (%) 54,9a* 57,2b* 55,2ab* 55,8b

S.microcystum Carbohydrate (%) 55,8a* 56,4b* 56,4b* 56,2b

S.polycystum Carbohydrate (%) 67,2a* 68,3b* 68,2b* 67,9c

Hàm lượng carbohydrate trung bình của rong nâu khai thác tại Khánh Hịa 58.5

Ghi chú: Chữ a, a*, b, b*, c, c* trên mũ mỗi số liệu biểu diễn sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa cặp giá trị trung bình.

Hình 2. Khả năng đường hĩa carbohydrate của rong nâu S.polycystum bằng hai loại acid khác nhau

Ghi chú: Chữ a, b, c, trên mũ mỗi số liệu biểu diễn sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa cặp giá trị trung bình.

Acid sunfuric và acid ascorbic là những acid được dùng khá phổ biến trong nghiên cứu thủy phân do năng lực hoạt hĩa của nĩ khá cao và ít tác dụng oxy hĩa mạnh [4] khi so sánh cùng nhĩm acid vơ cơ hay hữu cơ. Ngồi ra, nhiều kết quả nghiên cứu ngồi nước khẳng định,

acid sunfuric là acid đại diện cho nhĩm acid vơ cơ và acid ascorbic là acid đại diện cho nhĩm acid hữu cơ cĩ khả năng thủy phân carbohydrate rong biển cho hiệu quả cao [10,13]. Vì vậy, tác giả chọn hai acid này để khảo sát quá trình đường hĩa carbohydrate của rong nâu

S.polycystum. Kết quả thu được thể hiện ở hình 2 cho thấy, mẫu đường hĩa carbohydrate bằng acid sunfuric cĩ hàm lượng đường khử tạo ra gần gấp đơi so với mẫu đường hĩa carbohydrate bằng acid asborbic và cao hơn gấp 10 lần so với mẫu đối chứng. Điều này chứng tỏ, acid ascorbic và acid sunfuric đều cĩ khả năng đường hĩa carbohydrate của rong nâu S.polycystum, tuy nhiên sử dụng acid sunfuric cho hiệu quả đường hĩa cao hơn nhiều so với acid ascorbic.

Mục đích chính của quá trình đường hĩa carbohydrate nhằm cắt đứt các liên kết glucocid trong hợp chất carbohydrate để tạo thành các

monosaccharide hịa tan, đồng thời cũng nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các đường hịa tan bên trong của rong khuếch tán vào dịch thủy phân nhanh hơn. Tuy nhiên, mức độ cắt đứt các liên kết phụ thuộc vào từng loại acid khác nhau, acid vơ cơ cĩ năng lực hoạt hĩa cao hơn so với acid hữu cơ nên mức độ cắt đứt các liên kết cũng cao hơn. Kết quả này đúng với kết quả nghiên cứu của Leilei Ge và cộng sự, 2011.

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)