Xác định cụ thể các loại đường trong dịch đường hĩa rong nâu S.polycystum

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 73 - 75)

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu

4. Xác định cụ thể các loại đường trong dịch đường hĩa rong nâu S.polycystum

dịch đường hĩa rong nâu S.polycystum Bảng 2. Kết quả xác định cụ thể các loại đường trong dịch đường

hĩa rong nâu S.polycystum

Loại đường Kết quả

Manitol 34% Fructose 13.3% Xylose 1.7% Mannose 1.25% Glucose 0.72% Galactose 9.0%

Kết quả phân tích sắc ký cho thấy, trong 5g

S.polycystum nguyên liệu sau khi đường hĩa

bằng acid sunfuric ở điều kiện nhiệt độ 1200C, nồng độ acid 2%v, thời gian thủy phân 120 phút cho hàm lượng đường manitol cao nhất (24%), tiếp theo là fructose (13,3%), galactose (9%). Nhĩm cĩ hàm lượng tương đối thấp là xylose 1,7% và mantose 1,25% và glucose (0,72%).

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận

1.1. Hàm lượng carbohydrate của rong nâu S.polycystum là cao nhất, chiếm 67,9%, trong khi S.binderi, S.mcclurei, S.microcystum

lần lượt là 54%, 55,8% và 56,2%.

1.2. Cùng khối lượng mẫu 5gram rong khơ, cùng điều kiện thủy phân ở nhiệt độ 1100C, thời gian 100 phút nhưng acid sunfuric đã thể hiện khả năng thủy phân carbohydrate của rong

nâu S.polycystum cao gần gấp đơi so với dùng

acid ascorbic, hàm lượng đường khử lần lượt là 29mg và 16,9mg.

1.3. Đường hĩa carbohydrate của rong nâu S.polycystum bằng acid tốt nhất ở điều kiện nồng độ acid sunfuric 2%v, nhiệt độ 1200C và thời gian 120 phút. Kết quả thu được hàm lượng đường khử cao nhất là 47,33mg/5gram rong khơ, trong đĩ manitol chiếm 24%, fructose: 13,3%, galactose: 9%, xylose: 1,7%, mantose: 1,25% và glucose: 0,72%.

2. Kiến nghị

Để tăng hiệu quả đường hĩa carbohydrate của rong nâu S.polycystum, cần tiếp tục nghiên cứu quá trình tiền xử lý rong bằng acid sau đĩ thủy phân bằng enzyme, trên cơ sở đĩ đánh giá, lựa chọn phương pháp đường hĩa carbohydrate của rong nâu S.polycystum hiệu quả nhất, làm cơ sở cho nghiên cứu sản xuất ethanol sinh học từ carbohydrate của rong biển sau này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Lê Như Hậu và cộng sự, (2000). Đề tài “ Nghiên cứu và đề xuất giải pháp khai thác hợp lý và bền vững cho rong nguyên liệu sản xuất ethanol ở ven biển Nha Trang”. Tr 1-23

2. Lê Như Hậu và cộng sự, (2010). Tiềm năng rong biển làm nguyên liệu sản xuất ethanol nhiên liệu tại Việt Nam. Báo cáo hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam – Hà Nội. Tr 260-265. 3. Lê Thanh Mai và cộng sự, (2009). Các phương pháp phân tích ngành cơng nghệ lên men. NXB Khoa học và kỹ

thuật. Tr 52-54

4. Trần Thị Luyến và cộng sự, (2000). Các phản ứng cơ bản và biến đổi của thực phẩm trong quá trình cơng nghệ. NXB Nơng nghiệp. Tr 2-16.

5. Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn, Ngơ Đăng Nghĩa, (2004). Chế biến rong biển. NXB Nơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Tr 7 - 57.

6. Lê Ngọc Tú và cộng sự, (1997). Hĩa sinh học cơng nghiệp. NXB Khoa học và kỹ thuật. Tr 249-284.

Tiếng Anh

7. Aizawa, M; Asaoka, K; Atsumi, M; Sakou, T (2007). Seaweed bioethanol production in Japan. Oceans 2007, 1 - 5.

8. Anders S Carlsson, Jan B van Beilen, Ralf Moller and Divid Clayton, (2007). Micro – and macro – Algae: Utility for industrial applicaion. CPL Press, Tall Gables, The Sydings, Speen, Newbury, Berks RG14 1RZ, UK, 2, 6 – 8. 9. Cristina Chuck-Hernandez, Esther Perez-Carrillo, Sergio O. Serna-Saldivar, (2009). Production of bioethanol

from steam-fl aked sorghum and maize. Journal of Cereal Science, 50, 131-137.

10. DuBok Choi, Heung Sun Sim, Yu Lan Piao, Wu Ying, Hoon Cho, (2009). Sugar production from raw seaweed using the enzyme method. Industrial and Engineering Chemistry, 15, 12-15.

11. Kazunori Nakashima et al, (2011). Direct bioethanol product from cellulose by the combination of cellulase-displaying yeast and ionic liquid pretreatment. Green Chemistry, 13, 2948.

12. Krish Purnawan Candra, Sarwono, Sarinah, (2011). Study on bioethanol production using red seaweed

Eucheuma cottonii from BonTang sea water. Journal of Coastal Development, Vol 15, No 1, 45-50.

13. Leilei Ge, Peng Wang, Haijin Mou, (2011). Study on saccharifi cation techniques of seaweed wastes for the transformation of ethanol. Renewable Energy, 36, 84-89

14. Manish Gulati, Karen Kohlmann, Michael R. Ladisch, Robert Hespell & Rodney J. Bothast, (1996). Assessment of ethanol production option for corn products, 58, 253-264.

15. Masahito Aizawa, Ken Asaoka, Masaya Atsumi, Toshitsugu Sakou, (2007). Seaweed Bioethanol Production in Japan – The Ocean Sumrise Project.

16. Mitsunori Yanagisawa, Kanami Nakamura, Osamu Ariga, Kiyohiko Nakasaki, (2011). Production of high concentrations of bioethanol from seaweeds that contain easily hydrolyzable polysaccharides. Process Biochemistry, 46, 2111-2116.

17. Nathan Mosier et al, (2005). Features of promising technologies for pretreatment of lignocellulosic biomass. Bioresource Technology 96, 673-686.

18. SJ Horn, IM Aasen and K Ostgaard, (2000). Ethanol product from seaweed extract. Industrial Microbiology & Biotechnology, 25, 249-254.

19. Sung-Soo Jang, Yoshihito Shiral, Motoharu Uchida and Minato Wakissaka, (2012). Production of mono sugar from acid hydrolysis of seaweed. African Journal of Biotechnology Vol. 11(8), 1953-1963

20. Svei Jarle Horn, (2000). Bioenergy from brown seaweeds. Department of biotechnology Norwegian University of Science and Technology NTNU Trondheim Norway.

21. Van Tang Nguyen, Jinn – Pyng Ueng, and Cuo-Jane Tsai, (2011). Proximate composition, total phenolic content, and antioxidant activity of seagrape (Caulerpa lentillifera). Journal of food science. Vol.76, Nr 7, 950 - 958.

THÔNG BÁO KHOA HỌC

THỬ NGHIỆM SINH SẢN CÁ NGẠNH Cranoglanis bouderius

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)