KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Bảng 2 Tỷ lệ phần trăm nhạy, nhạy trung bình và kháng của các chủng V alginolyticus

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 41 - 42)

Bảng 2. Tỷ lệ phần trăm nhạy, nhạy trung bình và kháng của các chủng V. alginolyticus

phân lập ở những vùng khác nhau với 8 loại kháng sinh

Tên kháng sinh Số chủng Kháng (%) Trung gian (%) Nhạy (%)

Doxycycline 12 25,0 58,3 16,7 Tetracycline 12 8,3 33,4 58,3 Flumequine 12 75,0 25,0 0,0 Ofl oxacine 12 41,7 58,3 0,0 Ciprofl oxacine 12 50,0 25,0 25,0 Nalidixic Acid 12 0,0 33,3 66,7 Streptomycine 12 0,0 8,3 91,7 Gentamicine 12 0,0 0,0 100,0

Kết quả kháng sinh đồ từ bảng 2 cho thấy, với 8 loại kháng sinh đưa vào thí nghiệm trên 12 chủng V. alginolyticus phân lập từ tơm hùm bị bệnh đỏ thân thu ở Phú Yên thì cĩ 4 loại kháng sinh nhạy vớ i vi khuẩ n V. alginolyticus; 2 loại kháng sinh nhạy ở mức trung bình và 2 loại kháng sinh đã thể hiện tính kháng (bảng 2).

Trong 4 loại kháng sinh nhạy với

V. alginolyticus thì gentamicine là kháng sinh cĩ độ nhạy với 12 chủng vi khuẩn (100%), tiếp theo là streptomycine, nalidixic acid và tetracycline. Vì vậy, cĩ thể đề xuất cá c loạ i khá ng sinh này cho việc điề u trị bệ nh đỏ thân ở tơm hù m. Tuy nhiên, riêng tetracycline mặc dù kết quả cho thấy

vẫn cịn nhạy với V. alginolyticus, nhưng vẫn cĩ 8,3% vi khuẩn đã kháng. Jacintha Sugnaseelan (2004) [12] cũng chỉ ra rằng, đã xảy ra hiện tượng kháng tetracycline trên vi khuẩ n

V. alginolyticus phân lậ p từ sị huyế t. Do vậy, việc sử dụng tetracycline phải hết sức cân nhắc bởi tính kháng kháng sinh vẫn cĩ thể xảy ra nếu sử dụng trong thời gian dài và liên tục.

Kháng sinh nhạy ở mức trung bình đố i vớ i V. alginolyticus trong nghiên cứ u này là ofl oxacine và doxycycline. Đã cĩ một vài báo cáo cho thấy hiện tượng kháng thuốc đối với doxycycline và ofl oxacine, cụ thể Rim Lajnef (2012) [7] cho rằng, cĩ 69,6% trong số 69 chủng vi khuẩn Vibrio alginolyticus phân lập từ các cơ sở nuơi cá ở Bắc Châu Phi thể hiện tính kháng với doxycycline. Sanjoy Banerjee (2011) [4] phân lập được 48,3% các lồ i vi khuẩn thuộc nhĩm Vibrio trong đĩ cĩ V. alginolyticus

từ các cơ sở nuơi tơm thẻ chân trắng đã cho kết quả kháng với norfl oxacine cùng nhĩm với ofl oxacine.

Cũ ng từ kết quả bả ng 2 cho thấy, hầu hết vi khuẩn kháng với kháng sinh fl umequine (75,0%) và ciprofl oxacine (50,0%) thuộc nhĩm quinolone, điề u nà y trù ng hợ p vớ i nhữ ng cơng bố trướ c đây rằ ng hiệ n nay vi khuẩ n

V. alginolyticus cĩ tỉ lệ kháng cao với các kháng sinh thuộc nhĩm quinlone và được Sanjoy

Banerjee (2011) [4] xác nhận đây là nhĩm kháng sinh bị kháng phổ biến nhất mặc dù trước đây nhĩm kháng sinh này cĩ hiệu quả nhất trong kiểm sốt V. alginolyticus [12]. Theo báo cáo của cục kiểm định thuốc châu Âu, quionolone là nhĩm kháng sinh rất quan trọng chuyên dùng để điề u trị các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm cho người và động vật. Do vậy, nhĩm quionolone là thành phần chính trong các sản phẩm thương mạ i như Beta-Entro 20, Enro-β 40,… dùng trong nuơi tơm hùm lồng ở Việ t Nam, mà đây là nhĩm kháng sinh cấm sử dụng trong nuơi trồng thủy sản của Việt Nam. Hệ lụy củ a việ c ngườ i dân dùng kháng sinh cấm là rất lớn, đĩ là sự tồn lưu của kháng sinh trong thực phẩm gây nguy hiểm cho người sử dụng, tăng tác dụng phụ, tăng độc tính, gây chủng vi khuẩn lờn thuốc làm cho việc chữa trị về sau gặp khĩ khăn. Do vậy, các cơ quan cĩ thẩ m quyền cần cĩ biện pháp tuyên truyề n và quả n lý chặ t chẽ hơn.

So sá nh vớ i kết quả nghiên cứu của Võ Văn Nha (2005) [2] cũng trên vi khuẩ n

V. alginolyticus phân lậ p từ tơm hù m bơng bị bệ nh đỏ thân ở Phú Yên cho thấy, đường kính vịng vơ khuẩn ở các chủng phân lập trong nghiên cứ u nà y đã giảm xuống rõ rệt, giảm mạnh đối với những loại kháng sinh được người dân sử dụng phổ biển (bảng 3).

Bảng 3. Khả năng kháng kháng sinh của Vibrio alginolyticus phân lập từ tơm hùm bị bệnh đỏ thân

Nhĩm kháng sinh Tên kháng sinh

Nồng độ kháng

sinh (µg/dĩa)

Đường kính độ nhạy

chuẩn (mm) (*) Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) Kháng Trung gian Nhạy V. al XP V. al XT V. al AC (2005)V. al

Tetracycline DoxycyclineTetracycline 30 UI <17 17-18 ≥19 19-20 17-18 15-16 19-2030 ≤11 12-14 ≥15 14-15 14-15 10-12 —

Quinolone

Flumequine 30 <21 21-24 ≥25 18-21 18-20 19-20 24-26

Ofl oxacine 5 <16 16-21 ≥22 18-19 14-15 19-20 14-15

Ciprofl oxacine 5 <19 19-21 ≥22 22-23 17-18 19-20 19-21 Nalidixic Acid 30 <15 15-19 ≥20 18-20 20-21 18-19 20-22 Aminoglycosides StreptomycineGentamicine 12010 ≤14≤11 12-14 ≥15 19-20 17-19 21-234-15 ≥16 9-20 9-20 21-23 9-21—

Ghi chú: V. al XP: Chủng Vibrio alginolyticus thu ở Xuân Phương V. al XT: Chủng Vibrio alginolyticus thu ở Xuân Thịnh V. al AC: Chủng Vibrio alginolyticus thu ở An Chấn

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)