Một vài kết quả nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 162 - 163)

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Thu thập số liệ u thứ cấ p

2. Một vài kết quả nghiên cứu ở Việt Nam

Với 3.260 km bờ biển, trên 1 triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế biển và hơn 4.000 đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều vũng vịnh kín giĩ, Việt Nam cĩ điều kiện để phát triển nuơi lồng biển. Tuy nhiên các tài liệu tìm được vẫn chưa đầy đủ để cĩ thể thống kê tình hình nuơi lồng biển của Việt Nam cho đến nay cũng như tổng quan về ảnh hưởng của hoạt động này đến mơi trường. Trong khoảng 15 năm qua đã cĩ một số cơng bố liên quan đến ảnh hưởng nuơi lồng biển lên mơi trường như những cơng bố của Bơi, 2002; Chiến và cộng sự, 2005; Tuan va cộng sự, 2008; Khanh và cộng sự, 2009;… Nghiên cứu của Bơi vào năm 2002 về hoạt động nuơi tơm hùm lồng (Panulirus ornatus) tại thơn Xuân Tự, xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hịa (vịnh Văn Phong) cho thấy rằng,

với nguồn dinh dưỡng là cá tạp, tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR) khá cao, dao động từ 30:1 đến 32:1 trong 3 tháng nuơi với kích thước cá thể lần lược từ 100 g đến 200 g, 200 g đến 400 g và từ 400 g đến 700 g. Cùng với điều này, lượng N và P đưa vào mơi trường được ước tính vào khoảng 51 kg N và 4 kg P đối với một lồng nuơi cĩ kích thước trung bình 40 m2

trong một chu kỳ sản xuất khoảng 20 tháng. Ước tính hoạt động này mỗi năm đã đưa vào mơi trường khoảng 42.672 kg tổng lượng N và 3.352 kg tổng lượng P cho tồn khu vực nuơi 38.910 m2 ở thơn Xuân tự với 1.678 lồng. Tính cho tồn tỉnh Khánh Hịa, báo cáo của An và Tuấn năm 2012 cho thấy trong hoạt động nuơi tơm hùm lồng (chủ yếu là lồi tơm hùm bơng -

Panulirus ornatus), lượng N phát thải vào mơi trường lần lượt là 257,49 g/kg tơm nuơi; 210,26 tấn/năm và 296,11 tấn/vụ. Tại Vân Đồn, Quảng Ninh, một cơng bố của Mai và Tuấn năm 2012 cho thấy sau khoảng hơn 10 năm phát triển (1996 - 2006/2007) sản lượng nuơi lồng biển đã cĩ xu hướng chững lại do ơ nhiễm mơi trường vùng nuơi với việc sử dụng cá tạp làm thức ăn. Kết quả quan trắc 12 tuần trên 90 hộ với 3 đối tượng nuơi chính bao gồm cá song chấm nâu (Epinephelus coioides), cá giị (cá bớp) (Rachycentron canadum) và cá hồng Mỹ (Sciaenops ocellatus) (kích thước 73 – 83 g/cá thể) đã cho thấy lượng N đưa vào mơi trường tương ứng với 3 đối tượng lần lượt là 179,48 g; 109,87 g và 137,41g trên mỗi kg cá nuơi. Hàm lượng N tổng số của nước trong khu vực lồng dao động từ 3,05 đến 6,71 mg/l cao hơn nhiều lần so với ngưỡng cho phép là 0,05 mg/l. Với hơn 194,4 tấn N thải ra mơi trường/năm do việc sử dụng thức ăn tươi trong hoạt động nuơi cá song, cá giị và cá hồng Mỹ, hàm lượng N tổng số trong nước và trầm tích khơng ngừng gia tăng theo thời gian tại khu vực nuơi.

Tuy chưa được thống kê đầy đủ nhưng những dữ liệu này đã cho thấy tác động mơi trường của hoạt động nuơi lồng biển ở Việt Nam là điều khơng thể tránh khỏi.

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 162 - 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)