KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 121 - 123)

1. Kết quả đạt được

- Sản phẩm nghiên cứu mơ hình xe ơ tơ thân vỏ bằng vật liệu composite, sử dụng năng lượng mặt trời và năng lượng điện đáp ứng đủ tính năng của ơ tơ, đạt vận tốc tối đa 30 km/h trên địa hình bằng phẳng và cĩ khả năng leo dốc với độ dốc khoảng 10%, đạt vận tốc 16km. - Khắc phục được vấn đề ơ nhiễm mơi trường do xe ơ tơ mơ hình sử dụng năng lượng điện lưới và năng lượng điện mặt trời khơng phát thải các chất độc hại.

- Thiết kế, chế tạo thành cơng mạch điện điều khiển tốc độ động cơ điện bằng phương pháp băm xung, sử dụng vi điều khiển Atmega 32.

- Mơ hình xe ơ tơ thân vỏ bằng vật liệu composite được chế tạo tại Trường Đại học Nha Trang đã đạt được một số kết quả bước đầu đáng khích lệ, cĩ thể ứng dụng phục vụ đào tạo, nghiên cứu. Mơ hình cĩ tính trực quan, giúp sinh viên tiếp cận và ứng dụng kiến thức của các học phần chuyên ngành Cơng nghệ Kỹ thuật ơ tơ vào một phương tiện xe ơ tơ cụ thể.

2. Hạn chế

Tốc độ tối đa của xe mơ hình cịn thấp, khả năng leo dốc hạn chế. Khi chuyển động chưa thật sự êm dịu do tận dụng một số chi tiết, bộ phận cũ trong hệ thống treo, lái; Dung lượng ắc qui nhỏ; Hiệu suất nạp năng lượng từ pin mặt trời cũng chưa cao.

3. Kiến nghị

Để cĩ thể ứng dụng mơ hình này vào thực tế cần trang bị, bổ sung thêm các yếu tố sau:

- Tăng dung lượng ắc qui và cơng suất pin mặt trời để tăng thời gian hoạt động của xe.

- Thay thế các chi tiết, bộ phận cũ trong hệ thống treo, lái,…để tăng sự êm dịu của xe.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Văn Ga (2006), Ơ tơ và ơ nhiễm mơi trường, NXB Giáo dục.

2. Bộ Giao thơng vận tải (1999), Tiêu chuẩn ngành số 22TCN 256 – 99, Hà Nội.

3. Nguyễn Đăng Cường (2006), Composite sợi thủy tinh và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 4. Lê Văn Doanh (2007), Điện tử cơng suất, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỘNG CỦA BƯU ĐIỆN TỈNH KHÁNH HỊA CỦA BƯU ĐIỆN TỈNH KHÁNH HỊA

THE FACTORS AFFECT THE DYNAMIC COMPETITIVE CAPABILITIESOF KHANHHOA PROVINCE POST OF KHANHHOA PROVINCE POST

Lê Thị Thu Thảo1, Đỗ Thị Thanh Vinh2, Nguyễn Tiến Thơng3

Ngày nhận bài: 17/7/2015; Ngày phản biện thơng qua: 17/9/2015; Ngày duyệt đăng: 15/3/2016

TĨM TẮT

Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu, nhận dạng và đo lường các yếu tố vơ hình cĩ tác động đến năng lực cạnh tranh của Bưu điện tỉnh Khánh Hịa. Số liệu được thu thập từ 250 khách hàng đã và đang sử dụng các dịch vụ bưu chính tại BĐTKH thơng qua bản câu hỏi được thiết kế sẵn. Các phương pháp thố ng kê so sá nh, mơ tả , tổ ng hợ p; kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, hồi quy. Kết quả khảo sát cho thấy cĩ 4 trong 9 nhân tố được xem xét cĩ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đĩ là năng lực đáp ứng khách hàng, năng lực nhận thức, danh tiếng doanh nghiệp và năng lực tổ chức. Nghiên cứu cũng đưa ra một số gợi ý chính sách nhằm xây dựng và phát triển nguồn năng lực động để tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Từ khĩa: Bưu điện tỉnh Khánh Hịa, năng lực động, năng lực cạnh tranh động

ABSTRACT

This study aims to explore and identify and measure the intangible factors that affect the competitive capabilities of Khanh Hoa Province Post. The data have been collected from 250 current customers of the postal services in Khanh Hoa Province Post through a well-designed questionnaire. The research methods include statistics, comparison, description, syntheses; Cronbach’s Alpha coeffi cient, Exploratory factor analysis (EFA) and Regression. Research results show that 4 of 9 considered factors have affected the competitive capabilities of the fi rm. These are customer responsiveness, sensing capabilities, corporate reputation and organizational capabilities. The study also suggests some implications for building and developing the dynamic capabilities resource in order to create competitive advantages in business.

Keywords: Khanh Hoa Province Post, dynamic capabilities, dynamic competitive capabilities

1 Lê Thị Thu Thảo: Cao học Quản trị kinh doanh 2012 - Trường Đại học Nha Trang

2 TS. Đỗ Thị Thanh Vinh, 3 ThS. Nguyến Tiến Thơng: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)