Thực trạng cơng tác quản lý khu bảo tồn biể n vịnh Nha Trang

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 153 - 154)

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Thu thập số liệ u thứ cấ p

2. Thực trạng cơng tác quản lý khu bảo tồn biể n vịnh Nha Trang

Hiện nay, tà u thuyề n hoạt động đánh bắt quanh khu bả o tồ n biể n vớ i cá c loạ i nghề như: Lướ i rê, câu, pha xúc, mành, vây rút, lướ i ké o, trủ, lưới cước, lưới quét...tậ p trung chủ yế u ở

2 phường Vĩnh Trường và Vĩ nh Nguyên. Qua điều tra khảo sát cho thấy, các nghề hoạt động với cường lực mạnh nhất là các nghề: lướ i kéo đơn, mành, vây, trủ rút, lưới rê (lưới cước), pha xúc. Phân bố số lượ ng tà u thuyề n theo nghề , theo cơng suấ t tạ i cá c phườ ng, xã trong thà nh phố Nha Trang đượ c trì nh bà y ở cá c bả ng 1.

Bảng 1. Phân bố số lượng tàu thuyề n theo nghề (< 90CV)

TT Nghề Nhĩm cơng suất Tổng <20 20-<50 50-<90 1 Câu 466 196 23 685 2 Cản 29 11 14 54 3 Dịch vụ thủy sản 5 40 39 84 4 Lưới kéo 4 105 84 193 5 Lưới cưới 406 190 21 617 6 Lưới quét 0 8 16 24 7 Mành 158 211 19 388 8 Nghề khác 46 15 5 66 9 Pha xúc 1 23 55 79 10 Trủ 1 15 31 47 11 Vây rút 1 1 2 4 Tổng 1117 815 309 2241

Từ kết quả điều tra và số liệu thống kê ở cá c bả ng 3.1 cho thấy, cĩ 11 nghề với các hình thức đánh bắt khác nhau tham gia hoạ t độ ng khai thá c thủ y sả n trên vị nh Nha Trang.

Loại nghề cĩ số lượng tàu thuyền cơng suất nhỏ hơn 20 CV chiếm số lượng nhiề u nhất là câu (31%), lưới cước (28%), mành (17%). Các nghề cĩ cơng suất tàu lớn tập trung ở nghề giã cào và pha xú.

Theo điều tra thực tế cho thấy cĩ khoả ng 50 – 70% số lượ ng tàu thuyền cĩ cơng suấ t nhỏ tham gia khai thác thường xuyên trong vị nh (khoảng 25 – 30 ngày trong tháng). Hiệ n nay ngư dân tăng cường đánh bắt trên vị nh cĩ tá c độ ng rấ t lớ n đối với nguồn lợi ven bờ.

Nhĩm nghề kết hợp ánh sáng: Pha xúc, mành đèn (mành cá và mành tơm hùm giống), đây là các loại nghề đánh bắt các lồi cá nổi nhỏ cĩ chiều dài khoảng < 250mm như: Cá cơm, cá nục, cá trích, mực ống,... Do kỹ thuật ngày càng phát triển, nguồn sáng cĩ cơng suất lớn và kết hợp với thiết bị thăm dị cá, cấu tạo mắt lưới quá nhỏ,... nên trong

sản lượng đánh bắt được cĩ một số lượng lớ n cá con cĩ kích thước nhỏ, chưa đạt đến kích thước khai thác.

Nhĩm nghề đánh bắt các lồi hải sản sống ở đáy và gần đáy, gồm các loại nghề: lướ i ké o, lưới rê cước... các loại nghề này thường đánh bắt các lồi như: cá mối, cá lượng, cá phèn, cá liệt, cá giị và các loại cá đặc sản khá c như cá mú, cá hồng, cá sạo,...), tơm, mực nang, mực ố ng, các lồi ố c, bào ngư, cua, ghẹ,... Đây đượ c xem là nhĩm nghề cĩ nguy cơ gây ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi (trừ nghề câu và lưới rê cước) nếu như ngư dân khơng tự giác khai thác đúng ngư trường, cố tình vi phạm qui định về khu vự c đá nh bắ t gầ n bờ .

2. Thực trạng cơng tác quản lý khu bả o tồ n biể n vịnh Nha Trang biể n vịnh Nha Trang

Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang là đơn vị sự nghiệp cơng lập, cĩ trách nhiệm tham mưu cho UBND tỉnh quản lý và bảo vệ KBTB vịnh Nha Trang; Xây dựng Kế hoạch quản lý và Qui chế quản lý KBTB vịnh Nha Trang.

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 153 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)