CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 124 - 126)

vì vậy nghiên cứu các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh động của Bưu điện tỉnh Khánh Hịa trên cơ sở lý thuyết nguồn lực và lý thuyết năng lực động là một nhu cầu bức bách nhất là đối với các ngành kinh doanh dịch vụ như Bưu chính. Do đĩ ứng dụng lý thuyết năng lực động vào Bưu điện tỉnh Khánh Hịa (BĐTKH) sẽgĩp một phần cho đơn vị nắm rõ các yếu tố, đặc biệt là các yếutố vơ hình cĩ thể tạo nên năng lực cạnh tranh là một yêu cầu cần thiết đối với doanhnghiệp. Từ đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng vàphát triển nguồn năng lực động để tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU

1. Cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh động

Nghiên cứu sử dụng khung lý thuyết nguồn lực và lý thuyết năng lực động. Lý thuyết về nguồn lực của doanh nghiệp tập trung phân tích cạnh tranh dựa vào các yếu tố bên trong, đĩ là nguồn lực của doanh nghiệp (Wernerfelt, 1984; Nguyễn

Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009), chúng được chia ra thành hai nhĩm: Nguồn lực hữu hình và nguồn lực vơ hình (Grant, 2002; Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Lý thuyết nguồn lực cho rằng nguồn lực của doanh nghiệp chính là yếu tố quyết định đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (Wernerfelt, 1984; Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Khơng phải tất cả những nguồn lực của doanh nghiệp đều cĩ thể duy trì những lợi thế cạnh tranh. Theo Barney (1991), để duy trì lợi thế cạnh tranh, một nguồn lực của doanh nghiệp phải cĩ 4 thuộc tính sau: Cĩ giá trị; Hiếm; Khĩ thay thế; Khĩ bị bắt chước, gọi tắt là VRIN (Valuable, Rare, Inimitable, Nonsubstitutable).

- Nguồn lực cĩ giá trị: Cĩ nghĩa rằng nĩ khai thác được những cơ hội và/hoặc vơ hiệu hĩa được những mối đe dọa trong mơi trường hoạt động của doanh nghiệp để mang đến lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

- Nĩ cần phải hiếm trong sự cạnh tranh tiềm tàng và hiện tại của doanh nghiệp và chỉ cĩ ở doanh nghiệp này, được doanh nghiệp này sử dụng để thực thi các chiến lược tạo ra giá trị mà khơng cùng lúc được thực thi bởi nhiều doanh nghiệp khác.

- Nĩ khĩ bị bắt chước hồn hảo được. - Nĩ khơng cĩ những sự thay thế tương đương cĩ tính chiến lược cho nguồn lực này đĩ là giá trị mà hiếm bắt chước được hay khơng thể bị bắt chước hồn tồn.

“Lý thuyết nguồn lực của doanh nghiệp là một khung nghiên cứu lý thuyết đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của ngành kinh tế và quản trị như trong marketing, quản trị nguồn nhân lực, lý thuyết về doanh nhân, kinh doanh quốc tế, kinh tế,... Đặc biệt, lý thuyết nguồn lực của doanh nghiệp đã trở thành một trường phái nghiên cứu trong quản trị chiến lược” (Nguyễn Đình Thọ và

Nguyễn Thị Mai Trang, 2009, tr.158). Lý thuyết nguồn lực liên tục được phát triển, đặc biệt nĩ được mở rộng trong thị trường động và hình thành nên lý thuyết năng lực động (dynamic capabilities; Teece và ctg, 1997; Eisenhardt và Martin, 2000). Barney (1991, p.106) nĩi rằng một cơng ty đạt được lợi thế cạnh tranh khi

“thực hiện một chiến lược tạo ra giá trị khơng đồng thời được thực hiện bởi bất kỳ đối thủ cạnh tranh hiện tại hoặc tiềm năng nào”.

Nguồn lực cĩ thể trở thành năng lực động và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp là những nguồn lực thỏa mãn tiêu chí VRIN (cĩ giá trị, hiếm, khĩ thay thế và khĩ bị bắt chước (Barney, 1986; Eisenhardt và Martin, 2000).

Theo Teece và ctg (1997, p. 516) Năng lực động là “khả năng tích hợp, xây dựng và định dạng lại những tiềm năng của doanh nghiệp để đáp ứng với thay đổi của mơi trường kinh

doanh”. Nguồn năng lực động là cơ sở tạo ra lợi thế cạnh tranh và đem lại kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Eisenhardt và

Martin, 2000). Vì vậy, để nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình các doanh nghiệp phải luơnnỗ lực xác định, xây dựng, phát triển và sử dụng nguồn lực cĩ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh một cách cĩ hiệuquả, thích ứng với sự biến đổi của mơi trường để mang lại kết quả kinh doanh cho doanh nghiệp.

2. Mơ hình đề xuất

Căn cứ vào mơ hình nghiên cứu năng lực động của Wang và Ahmed (2007), mơ hình nghiên cứu năng lực động và kết quả kinh doanh của Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009) kết hợp với các nghiên cứu riêng lẻ của từng nhân tố năng lực động như năng lực tổ chức (Gerd Schienstock, 2009), năng lực nhân thức (Lindblom và ctg, 2008), danh tiếng doanh nghiệp (Roberts và ctg, 2002) đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nhĩm tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của Bưu điện tỉnh Khánh Hịa gồm cĩ 5 nhĩm nhân tố sau:

Hình 1. Mơ hình nghiên cứu

Trong đĩ:

- Định hướng kinh doanh được đo lường bằng 6 biến quan sát (Phụ lục 1) - Năng lực marketing được đo lường bằng 14 biến quan sát

- Năng lực tổ chức được đo lường bằng 7 biến quan sát - Năng lực nhận thức được đo lường 4 biến quan sát

- Danh tiếng doanh nghiệp được đo lường bằng 7 biến quan sát và năng lực cạnh tranh của Bưu điện tỉnh Khánh Hịa được đo lường bằng 3 biến quan sát

4. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu gồm 2 bước: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thơng qua việc trao đổi, thảo luận nhĩm với các chuyên gia trong ngành Bưu chính. Kết quả của nghiên cứu này là cơ sở để hồn chỉnh mơ hình nghiên cứu và xây dựng các thang đo. Nghiên cứu chính thức được thực hiện thơng qua việc điều tra sơ bộ 30 khách hàng để hồn thiện các thang đo cho phù hợp với doanh nghiệp và thu thập thơng tin từ bản câu hỏi khảo sát 250 khách hàng đã và đang sử dụng các dịch vụ Bưu chính của Bưu điện tỉnh Khánh Hịa. Nghiên cứu thực hiện lấy mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản, đối tượng được phỏng vấn và gửi bản câu hỏi khảo sát là những người đang làm việc và sinh sống tại TP. Nha Trang. Số liệu được xử lý, kiểm định thang đo và phân tích kết quả thơng qua phần mềm SPSS 20.

Nội dung bản câu hỏi gồm hai phần chính: (1) Khảo sát các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp: Định hướng kinh doanh, năng lực marketing, năng lực tổ chức, năng lực nhận thức, danh tiếng doanh nghiệp với 41 câu hỏi, sử dụng thang đo

Likert với 5 mức độ; (2) Một số câu hỏi về thơng tin cá nhân của người trả lời như độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, dịch vụ, đối tượng khách hàng.

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)