ThS Tơn Nữ Mỹ Nga: Viện Nuơi trồng thủy sả n Trường Đại học Nha Trang

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 52 - 53)

L, B, D, d lần lượt là chiều dài thiết kế, chiều rộng thiết kế, chiều cao mạn, chiều chìm tàu, m

2 ThS Tơn Nữ Mỹ Nga: Viện Nuơi trồng thủy sả n Trường Đại học Nha Trang

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Thành phố Nha Trang nằm ở vị trí trung tâm khu vực Nam Trung Bộ, cĩ tọa độ địa lý từ 12°8’33’’ đến 12°25’18’’ vĩ độ Bắc và từ 109°07’16’’ đến 109°14’30’’ độ kinh Đơng. Nhờ thiên nhiên ưu đãi, Vịnh Nha Trang, cĩ diện tích

khoảng 507 km² với 19 hịn đảo lớn nhỏ, cĩ khá đầy đủ các yếu tố tự nhiên, danh lam thắng cảnh cùng với khí hậu tốt, quanh năm tràn ngập ánh nắng, nhiệt độ để phát triển du lịch sinh thái biển. Vịnh Nha Trang được biết đến là một trong những nơi cĩ bãi biển

đẹp nhất thế giới. Nha Trang được quy hoạch như là tiểu vùng phát triển du lịch ở Nam Trung Bộ. Đĩ là thành quả của sự hợp tác giữa chính quyền và nhân dân Nha Trang vì mục tiêu phát triển du lịch biển bền vững.

Tuy nhiên, để giữ vững mục tiêu này, giám sát chất lượng mơi trường cũng như quản lý nguồn thải đổ vào vịnh Nha Trang trở thành nhiệm vụ quan trọng của các tồn thể nhân dân và chính quyền thành phố Nha Trang. Chất lượng mơi trường vịnh Nha Trang đang ngày càng ổn định và tốt hơn [4]. Tuy nhiên, nhiều báo cáo khác cho rằng, chất lượng mơi trường vịnh Nha Trang bị ảnh hưởng và chi phối bởi nguồn chất thải từ bờ và từ các hoạt động kinh tế của thành phố Nha Trang [6], [3], [10]. Điều này cũng tương tự như những khu vực ven bờ khác trên thế giới [9], [12]. Do đĩ, bài báo này ước lượng tổng lượng chất thải của thành phố Nha Trang, từ đĩ cĩ thể cảnh báo và đề xuất giải pháp phù hợp trong việc quản lý nguồn thải và chất lượng mơi trường nước vịnh Nha Trang.

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)