KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 29 - 31)

Hiện tại, trong nước chưa sản xuất được đầu dị của máy đo sâu, dị cá cho ngư dân Việt Nam mà đang phải nhập khẩu. Phần tử quan trọng nhất của đầu dị là biến tử gốm áp điện mà các hĩa chất để chế tạo nĩ địi hỏi độ tinh khiết rất cao, chiếm tỉ lệ lớn trong giá thành. Kết quả nghiên cứu này đã khẳng định rằng: với điều kiện thiết bị hiện cĩ chúng ta hồn tồn cĩ thể khơi phục lại các biến tử thu phát siêu âm trong đầu dị của máy đo sâu dị cá đang dùng phổ biến trên tàu khai thác thủy sản.

Trong đĩ, mẫu chỉ phân cực lại vừa yêu cầu thiết bị đơn giản hơn vừa đưa tần số cộng hưởng của đầu dị theo hướng về trùng với tần số hoạt động của máy nên chất lượng thu phát tín hiệu sẽ rất tốt.

Mẫu mạ lại điện cực vừa yêu cầu quy trình và thiết bị phức tạp hơn vừa gây lệch tần số ra xa. Hiện tại, chỉ nên sử dụng biến tử áp điện loại này trên những máy vi chỉnh được tần số cho đồng bộ với nhau. Cần tiếp tục nghiên cứu cách loại bỏ điện cực cũ bằng phương pháp ăn mịn hĩa học để khơng làm thay đổi kích thước mẫu nhằm hạn chế gây lệch tần số cộng hưởng.

Mẫu thiêu kết lại cĩ quy trình và yêu cầu thiết bị phức tạp nhất. Cần tiếp tục nghiên cứu các giải pháp để ổn định thành phần vật liệu như ban đầu để đảm bảo hệ số liên kết điện cơ và tần số cộng hưởng sau khi khơi phục đạt được như các đầu dị mới nhập khẩu. Trong đĩ, xác định chính xác tỉ lệ và cách bù chì do bay hơi khi nung thiêu kết gốm ở nhiệt độ cao là yếu tố rất quan trọng sẽ được nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trương Văn Chương (2001), Chế tạo và nghiên cứu tính chất vật lý của gốm áp điện hệ PbTi03 pha La, Mn, Luận án Tiến sĩ Vật lý, Viện Khoa học Vật liệu - Trung tâm Khoa học tự nhiên và Cơng nghệ Quốc gia. 2. Nguyễn Đình Tùng Luận (2011), Chế tạo và nghiên cứu các tính chất vật lý của gốm áp điện nhiều thành

phần (1-x)Pb(ZrzTi1-z)O3-xPb[(Sb1/2Nb1/2)y(Mn1/3Nb2/3)1-y]O3, Luận án Tiến sỹ Vật lý, Trường Đại học Khoa học Huế.

3. Lê Đại Vương (2014), Nghiên cứu chế tạo và các tính chất vật lý của hệ gốm đa thành phần trên cơ sở PZT và các vật liệu sắt điện chuyển pha nhịe. Luận án Tiến sỹ Vật lý, Trường Đại học Khoa học Huế.

4. Thân Trọng Huy (2014), Chế tạo và nghiên cứu các tính chất vật lý của gốm áp điện nhiều thành phần [(1-x) Pb(Zr,Ti)O3– xPb(Mn1/3Nb2/3)O3] (PZTPMnN) pha tạp đất hiếm, Luận án Tiến sỹ Vật lý, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam.

5. “IRE Standards on Piezoelectric Crystals 1961”, Proc. IRE, pp. 1162 –1169, July 1961.

THÔNG BÁO KHOA HỌC

HỘI CHỨNG HOẠI TỬ GAN TỤY Ở TƠM CHÂN TRẮNG

(Litopenaeus vannamei) NUƠI THƯƠNG PHẨM TẠI NINH THUẬN

HEPATOPANCREATIC NECROSIS SYNDROME

IN WHITELEG SHRIMP (Litopenaeus vannamei) FARMED IN NINH THUAN

Nguyễn Thị Thùy Giang1, Phạm Văn Tồn2, Phạm Quốc Hùng3

Ngày nhận bài: 22/6/2015; Ngày phản biện thơng qua: 27/7/2015; Ngày duyệt đăng: 15/3/2016

TĨM TẮT

Tơm chân trắng nuơi thương phẩm tại tỉnh Ninh Thuận thường xuất hiện các dấu hiệu bệnh lý như: gan tụy teo nhỏ, chai cứng, đen tối, nhợt nhạt, phù nề, mềm nhũn, ruột rỗng, phân trắng... Tơm bị bệnh cĩ thể chết từ rải rác đến hàng loạt. 40 mẫu tơm bị bệnh và 10 mẫu tơm khỏe được thu và kiểm tra tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm và virus. Kết quả nghiên cứu vi khuẩn xác định được 3 lồi Vibrio parahaemolyticus, V. alginolyticus và V. vulnifi cus với tần suất bắt gặp cao nhất (>60%) ở các mẫu tơm bị bệnh. Trong đĩ, kết quả PCR đã xác định sự cĩ mặt của chủng vi khuẩn V. parahaemolyticus được xem là tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute hepatopancreatic necrosis disease-AHPND). Cảm nhiễm nhân tạo 4 nhĩm vi khuẩn trên (V.parahaemolyticus AHPND-PCR(+), V. parahaemolyticus AHPND-PCR(-), V. alginolyticus và V. Vulnifi - cus) đều gây ra tỷ lệ chết ở tơm lầ n lượ t là : 100, 47.7, 37.7 và 17.7% trong vịng 7 ngày. Tơm bị chết đều cĩ những dấu hiệu bệnh lý giống như tơm bị bệnh ngồi tự nhiên. Nghiên cứu mơ bệnh học cho thấy sự hoại tử nghiêm trọng ở mơ gan tụy của tơm bị bệnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy 4 nhĩm vi khuẩn trên cĩ liên quan đến hội chứng gan tụy ở tơm chân trắng nuơi tại Ninh thuận. Trong đĩ, nhĩm vi khuẩn V. parahaemolyticus AHPND-PCR (+) cĩ độc lực cao nhất gây chết 100% trong vịng 48h sau cảm nhiễm. Các lồi vi khuẩn Vibrio spp. cị n lạ i đều cĩ khả năng gây chết và gây tác hại đến cơ quan gan tụy của tơm chân trắng. Ngồi ra, khơng tìm thấy virus viêm gan tụy Hepatopancreatic Parvovirus, vi khuẩn Rickettsia gây bệnh hoại tử gan tụy ở trên tơm bị bệnh. Bằng phương pháp soi tươi, xác định tỷ lệ nhiễm vi bào tử trùng ở gan tụy của tơm khoảng 15-20%.

Từ khĩa: hội chứng hoại tử gan tụy, tơm chân trắng, Litopenaeus vannamei, bệ nh nhiễ m khuẩ n

ABSTRACT

Whiteleg shrimp farmed in Ninh Thuan province have recently died with the mortality up to 100%. Thedied shrimps showed abnormalities in hepatopancreas. 40 diseased and 10 health shrimp samples were collected to detect the causative agents and histopathological characteristics. The results showed the high prevalence (>60%) of Vibrio species such as V. parahaemolyticus, V. alginolyticus và V. vulnifi cus in diseased shrimp. By PCR technique, 21/31 strains of V. arahaemolyticus which was reported to be the culprit of Acute hepatopancreatic necrosis disease were found with the primer AP3/AP4. Four strains of V. parahaemolyticus AHPND-PCR (+), V. parahaemolyticus AHPND-PCR(-), V. alginolyticus and V. vulnifi cus were individually challenged in health shrimp by immersion at the concentration of 106 cfu/mL. These Vibrio strains caused the mortalities from 17.7% up to 100% during 7 days. The challenged shrimp showed abnormal signs:

1 ThS.Nguyễn Thị Thùy Giang, 2 ThS. Phạm Văn Tồn, 3 TS. Phạm Quốc Hùng: Viện Nuơi trồng thủy sản – Trường Đại học Nha Trang Nha Trang

empty gut, pale, shrinked hepatopancreas, white feces. Severe hepatopancreatic necrosis was observed by histopathological method. In conclusion, V. parahaemolyticus AHPND-PCR (+), V. parahaemolyticus AHPND-PCR (-), V. alginolyticus and V. vulnifi cus were involved in the hepatopancreatic necrosis syndrome in white-leg shrimp farmed in Ninh Thuan province. The high virulent V. parahaemolyticus AHPND-PCR(+) could cause the highest mortality of 100% in infected shrimp, during 48h post infection. No detection of Hepatopancreatic Parvovirus, Rickettsia, sporozoa and fungi were found. The prevalence of microsporidia infection wasdetected about 15-20% of diseased shrimp.

Keywords: hepatopancreatic necrosis syndrome, Litopenaeus vannamei, Vibriosis, bacterial disease

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong vài năm gần đây, tơm chân trắng nuơi thương phẩm tại Ninh Thuận thường bị chết từ rải rác đến hàng loạt với những dấu hiệu bệnh lý được thể hiện ở cơ quan gan tụy và tuyến tiêu hĩa: teo nhỏ, chai cứng, đen tối, nhợt nhạt, phù nề, mềm nhũn, ruột rỗng… được gọi là hội chứng gan tụy ở tơm. Tuy nhiên, người nuơi tơm thường gặp nhiều lúng túng trong quá trình chẩn đốn và phịng trị bệnh do khĩ khăn trong việc xác định tác nhân gây bệnh chính. Lí do chính là vì cơ quan gan tụy là cơ quan đích của nhiều tác nhân gây bệnh nguy hiểm khác nhau: vi khuẩn giống Rickettsia gây bệnh hoại tử gan tụy (Necrotising Hepatopancreatitis - NHP), Hepatopancreatic Parvovirus-HPV gây bệnh ở tổ chức gan tụy, vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute hepatopancreatic necro- sis disease-AHPND), hoặc kí sinh trùng thuộc nhĩm vi bào tử. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm nghiên cứu về hội chứng gan tụy ở tơm nuơi ở Ninh thuận, làm cơ sở để tiếp tục nghiên cứu tìm ra những biện pháp ngăn ngừa và phịng trị bệnh hiệu quả.

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)