PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 46)

NGHIÊN CỨU

Về mặt lý thuyết, bài tốn thiết kế mẫu tàu cá vỏ thép phù hợp với nghề cá của nước ta khơng đơn giản, địi hỏi phải được nghiên cứu thử nghiệm trong bể thử hoặc thử nghiệm khai thác thực tế trong thời gian dài. Việc sao chép mẫu của các nước như cách làm thơng thường đối với các mẫu tàu composite cũng ít khả thi, vì hầu hết mẫu tàu cá vỏ thép của các nước thuộc nhĩm cỡ lớn và cũng khơng phù hợp với nghề cá nước ta. Về mặt phương pháp, chúng tơi giải quyết bài tốn đặt ra bằng cách sử dụng đường hình mẫu tàu cá vỏ thép đã được các tổ chức nghiên cứu thế giới thử nghiệm trong bể thử, sau đĩ điều chỉnh các đường hình này về gần với đường hình của các mẫu tàu cá vỏ gỗ Việt Nam truyền thống - những đường hình đã được thực tế kiểm chứng và đảm bảo được sự phù hợp với ngư trường và các ngành nghề khai thác ở nước ta hiện nay. Với cách đặt vấn đề như thế, cĩ thể tĩm tắt phương pháp và nội dung nghiên cứu thiết kế mẫu tàu cá vỏ thép phù hợp với nghề cá nước ta hiện nay, gồm các bước cụ thể như sau:

Xác định phạm vi thay đổi các thơng số hình học cơ bản phù hợp với tàu nghề cá Việt Nam.

Chọn đường hình các mẫu tàu đánh cá vỏ thép đã được thử nghiệm trong bể thử hoặc chạy thực tế trong nhiều năm, tạm gọi là mẫu tàu chuẩn hay mẫu tàu cơ sở.

Điều chỉnh mẫu tàu cơ sở về gần với đường hình và các thơng số hình học của mẫu

tàu cá vỏ gỗ truyền thống, đồng thời với việc thực hiện tính kiểm tra các tính năng hàng hải chính của mẫu tàu đang điều chỉnh để đảm bảo các yêu cầu về tính năng và cơng nghệ. Dựa trên cơ sở đĩ hồn thiện thiết kế đường hình các mẫu tàu vỏ thép.

tàu cá vỏ gỗ truyền thống, đồng thời với việc thực hiện tính kiểm tra các tính năng hàng hải chính của mẫu tàu đang điều chỉnh để đảm bảo các yêu cầu về tính năng và cơng nghệ. Dựa trên cơ sở đĩ hồn thiện thiết kế đường hình các mẫu tàu vỏ thép. trong thời gian qua cho thấy, đa số tàu đánh cá của Việt Nam thuộc nhĩm tàu cỡ vừa và nhỏ, cĩ thể chia thành hai nhĩm chính với một số đặc điểm cơ bản như sau [3].

Nhĩm cĩ chiều dài thiết kế Ltk = (15 ÷ 17) m, tốc độ Vs = (7 ÷ 8) hl/h, hoạt động ở ngư trường cách bờ khoảng 300 km, thời gian chuyến biển (10 ÷ 15) ngày, làm nghề kéo, vây đèn, rê, pha xúc…

Nhĩm cĩ chiều dài thiết kế Ltk = (18 ÷ 20) m, tốc độ Vs = (8 ÷ 10) hl/h, hoạt động ở ngư trường cách bờ khoảng 700 km, thời gian chuyến biển (15 ÷ 25) ngày, làm nghề rê, vây, câu vàng, chụp mực…

Kết quả khảo sát thực tế cho thấy, phạm vi thay đổi các đặc điểm hình học của tàu đánh cá khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào ngành nghề khai thác (bảng 1), mẫu tàu và vùng hoạt động từng địa phương (bảng 2).

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)