Cơ cấu đội tàu cá tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 61 - 63)

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2. Cơ cấu đội tàu cá tỉnh Quảng Nam

2.1. Cơ cấu đội tàu theo nhĩm cơng suất

Phân tích cơ cấu đội tàu khai thác cá biển tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ năm 2009 - 6/2014 theo nhĩm cơng suất thể hiện trên hình 3.

Hình 3 cho thấy: So với năm 2009, năm 2014 nhĩm tàu cơng suất từ 20 - <50 CV giảm 32,4%; nhĩm tàu cơng suất dưới 20 CV tuy giảm 2,1%, nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cao (68,5%), nhiều hơn 16,02% so với định hướng phát triển nghề khai thác của Tỉnh thời kỳ 2010 – 2015. Vấn đề cần được quan tâm cho định hướng phát triển nghề khai thác trong thời gian tới.

Nhĩm tàu cơng suất trên 90 CV tăng, nhất là nhĩm tàu trên 250 CV. Điều này đã tạo đà phát triển cho nghề khai thác hải sản tỉnh Quảng Nam, mở rộng đánh bắt ở vùng biển khơi trong thời gian tới.

2.2. Cơ cấu đội tàu theo nghề

Nghề cá tỉnh Quảng Nam cĩ 5 họ nghề:

Lưới rê, lưới kéo, lưới vây, câu, nghề khác (nghề mành, nghề bẫy, chụp mực). Ngồi ra, cịn cĩ đội tàu dịch vụ hậu cần chủ yếu thu mua sản phẩm của đội tàu khai thác. Phân tích cơ cấu đội tàu cá tỉnh Quảng Nam theo nghề được thể hiện trên hình 4, hình 5.

Hình 3. Số lượng tàu cá theo cơng suất máy chính

Hình 4. Cơ cấu đội tàu theo nghề Hình 5. Cơ cấu đội tàu cơng suất dưới 20 CV năm 2014 theo nghề

Biểu đồ trên hình 4, hình 5 cho thấy: Nghề khai thác hải sản tỉnh Quảng Nam chủ yếu đánh bắt ở vùng biển ven bờ, thể hiện đội tàu cơng suất dưới 20 CV chiếm 68,5% tàu cá tồn tỉnh. Nếu thực hiện đúng quy định về quản lý hoạt động khai thác thủy sản của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn thì đội tàu này chỉ được khai thác tại vùng biển ven bở của tỉnh Quảng Nam, khơng được hoạt động khai thác ngư trường ngồi tỉnh. Đây là vấn đề cần được quan tâm trong quy hoạch nghề khai thác [1, 4]. Các nghề lưới rê,

câu, lưới kéo, lưới vây cĩ số lượng tàu cá nhiều nhất trong cơ cấu nghề khai thác của tỉnh Quảng Nam. Số tàu nhĩm nghề mành, bẫy, chụp mực chiếm tỷ lệ rất ít so với các nghề lưới vây, rê, kéo, câu. Cĩ thể thấy rõ hơn qua phân tích sau:

- Họ nghề lưới rê: Số tàu nhiều nhất, chiếm tỷ lệ từ 43 – 45% tàu cá của tỉnh. Giai đoạn từ năm 2009 – 6/2014, số lượng tàu nghề lưới rê biến động khơng đáng kể (năm 2014 giảm 9 tàu so với năm 2009). Trong đĩ, nhĩm tàu cơng suất dưới 20 CV chiếm 87,0% (năm 2014).

- Họ nghề câu: Cĩ 3 nghề chính là câu tay, câu vàng, câu mực xà. Giai đoạn từ năm 2009 - 6/2014, số lượng tăng dần từ 460 tàu (năm 2009) lên 515 tàu (6/2014). Nhĩm tàu câu tay cơng suất dưới 20 CV chiếm 53,2% số lượng tàu câu của tồn tỉnh (tăng thêm 12%).

Nghề câu mực xà số lượng khơng nhiều (62 tàu, năm 2014), nhưng cơng suất máy lớn, chủ yếu trên 400 CV, chiếm 87,1% đội tàu câu mực xà của tỉnh. Đây là một trong 2 nghề cĩ số tàu cơng suất trên 400 CV nhiều và cĩ vị trí quan trọng trong nghề khai thác hải sản tỉnh Quảng Nam hiện nay.

- Họ nghề lưới kéo: Cĩ lưới kéo đơn và kéo đơi, khai thác tơm và các lồi cá sống tầng đáy và gần đáy. Giai đoạn từ năm 2009 – 6/2014, số lượng tàu lưới kéo giảm dần từ 512 tàu (năm 2009) xuống 430 tàu (6/2014), giảm 16%. Đội tàu lưới kéo chiếm tỷ lệ 10, 17% tàu cá của tỉnh, trong đĩ nhĩm tàu cơng suất dưới 20 CV chiếm 30,5%. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoạt động khai thác của nhĩm tàu cơng suất từ 20 đến dưới 90 CV là ở vùng biển ven bờ, ảnh hưởng đến nguồn lợi và các hệ sinh thái vùng biển ven bờ nhiều nhất.

- Họ nghề lưới vây: Cĩ vây ánh sáng và vây ngày. Giai đoạn từ năm 2009 – 6/2014, số lượng tàu lưới vây giảm 10%. Đây là nghề cĩ đội tàu cơng suất máy chính trên 250 CV nhiều nhất tỉnh và là nghề duy nhất của tỉnh Quảng Nam khơng cĩ tàu cơng suất dưới 20 CV.

2.3. Cơ cấu tàu cá theo địa phương

Tỉnh Quảng Nam cĩ 6 huyện/thành phố làm nghề khai thác hải sản: Núi Thành, Hội An, Thăng Bình, Xuyên Mộc, Điện Bàn, Tam Kỳ. Cơ cấu đội tàu theo địa phương được thể hiện trên hình 6.

Biểu đồ trên hình 6 cho thấy:

Bốn huyện/thành phố là Núi Thành, Hội An, Thăng Bình, Duy Xuyên cĩ nghề khai thác hải sản phát triển của tỉnh.

Núi Thành là huyện cĩ nghề khai thác hải sản mạnh nhất tỉnh (chiếm tỷ lệ 35,1%), trong đĩ tàu cơng suất ≥ 20 CV chiếm 46,5%. Thành phố Hội An chiếm tỷ lệ 27,2% tàu cá tỉnh và 25,5% nhĩm tàu cơng suất ≥ 20 CV. Huyện

Thăng Bình chiếm tỷ lệ 14,4% tàu cá tồn tỉnh và 11,1% số tàu cơng suất ≥ 20 CV. Huyện Duy Xuyên chiếm tỷ lệ 10% tàu cá của tỉnh và 11,1% nhĩm tàu cơng suất ≥ 20 CV.

Hình 6. Cơ cấu đội tàu theo địa phương (năm 2013)

Các nghề khai thác được sử dụng ở các địa phương cĩ sự khác nhau. Điều này thể hiện qua phân tích sau:

Huyện Núi Thành: sử dụng chủ yếu các nghề lưới kéo, lưới vây, câu mực, câu tay, lưới rê tầng mặt. Số tàu khai thác bằng 5 loại ngư cụ này chiếm 89,6% nhĩm tàu cơng suất ≥ 20 CV. Thành phố Hội An: lưới kéo, câu vàng, lưới rê tầng đáy, lưới rê tầng mặt là các loại ngư cụ chính được sử dụng chủ yếu của nhĩm tàu cơng suất ≥ 20 CV (chiếm 87,1%). Huyện Thăng Bình: sử dụng chủ yếu nghề lưới vây ánh sáng, câu mực, chụp mực, chiếm 90,1% nhĩm tàu cơng suất ≥ 20 CV. Huyện Duy Xuyên: lồng bẫy, lưới rê tầng đáy, câu vàng, lưới vây ánh sáng là các loại ngư cụ chính được sử dụng chủ yếu, chiếm 95,1% nhĩm tàu cơng suất ≥ 20.

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)