Khái quát các ảnh hưởng mơi trường của hoạt động nuơi lồng biển

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 163 - 165)

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Thu thập số liệ u thứ cấ p

3. Khái quát các ảnh hưởng mơi trường của hoạt động nuơi lồng biển

hoạt động nuơi lồng biển

Những vấn đề nêu trên cho thấy rằng nuơi lồng biển là hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế đồng thời cũng đĩng gĩp vào sự ơ nhiễm của khu vực (Lee và cộng sự, 2002). Mang tính chất của hệ thống mở, hoạt động nuơi lồng đặc trưng bởi sự tương tác cao và cĩ khả năng phát thải trực tiếp vào mơi trường một lượng lớn vật chất (Islam, 2005). Price và cộng sự (2013) đã tĩm tắt các ảnh hưởng của nuơi lồng lên mơi trường biển thành 4 dạng bao gồm thay chất lượng nước, tác động lên nền đáy, ảnh hưởng đến sinh vật biển nĩi chung, và ảnh hưởng do việc sử dụng hĩa chất trong hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, theo các tác giả, việc sử dụng các kháng sinh và hĩa chất phịng trị bệnh đã giảm đến 95% trong 20 năm qua làm giảm tiềm năng đối với những tác động gây hại thứ phát của những hĩa chất này. Bên cạnh đĩ, kim loại năng từ thức ăn và các chất diệt tạp tích lũy dưới lồng thường thấp trong trầm tích đáy. Về chất lượng nước, những tác động đi kèm với hoạt động nuơi lồng bao gồm thay đổi hàm lượng N và P hịa tan, thay đổi độ đục, biến động oxy hịa tan. Tuy nhiên những vấn đề này thường quan sát thấy đối với các trại đặt tại vùng biển gần bờ nơi cĩ dịng chảy yếu hoặc ở các trại nuơi khơng sử dụng thức ăn cơng nghiệp. Thơng thường, ở nơi cĩ dịng chảy mạnh, khơng cĩ bất kỳ tác động cĩ thể đo đạt nào từ khoảng cách vượt quá lồng 30 m. Đối với tác động lên nền đáy, các trại nuơi được quản lý tốt cĩ thể hạn chế những nhiễu loạn này. Do vậy, tích lũy bên dưới lồng sẽ cĩ tác động khơng đáng kể, nhất thời và cĩ thể chấp nhận. Tuy nhiên, tích lũy chất hữu cơ trên nền đáy cũng cĩ thể đặt quần xã sinh vật đáy vào điều kiện kỵ khí đưa đến kết quả cuối cùng làm tàn lụi quần xã. Thơng thường, ở các vùng được đánh giá về những thay đổi tính chất hĩa học, tác động thường điển hình trong phạm vi 100 m kể từ lồng trở lại. Những tác động này chủ yếu do thức ăn thừa và chất thải vật nuơi bị tích lũy làm biến đổi tiến trình sinh-địa-hĩa

trong trầm tích dẫn đến nền đáy khu vực này trở nên giàu dinh dưỡng. Mặc dù sự phục hồi về mặt hĩa học của nền đáy tương đối nhanh sau khi thu hoạch, những điểm chịu tác động nặng nề cĩ thể cĩ điều kiện kỵ khí tồn tại trong trầm tích và kéo dài hàng trăm metre (m) vượt quá phạm vi trại nuơi. Ở một số khu vực, chất dinh dưỡng từ nguồn thải của trại nuơi cĩ thể được hấp thụ dưới dạng nguồn cung cấp đầu vào đối với các sinh vật biển hoang dại. Điều này đưa đến khả năng sự bùng phát (“nở hoa") các lồi tào gây hại (Harmful algal blooms - HABs) gây ảnh hưởng xấu về mặt mơi trường mà trước tiên là tác động bất lợi cho đối tượng nuơi (Price và cộng sự, 2015). Các tác giả này cho rằng mức độ phát thải chất dinh dưỡng tùy thuộc dạng thức ăn sử dụng, hệ số chuyển đổi thức ăn của đối tượng nuơi và chế độ cho ăn với tỷ lệ phát thải so với lượng cung cấp đầu vào lần lượt của N và P là 52 – 95%

(33 – 44 kg/tấn cá) và 34 – 82% (1,8 – 4,9 kg/tấn cá) cả ở dạng dinh dưỡng hịa tan và dạng hạt. Đối với N, tổng lượng phát thải hàng năm tùy thuộc quy mơ và mức độ sản xuất; tuy nhiên, tùy theo trường hợp, cĩ thể được xác định là nguồn đĩng gĩp cĩ ý nghĩa vào tình trạng dinh dưỡng của vùng biển so với những quá trình tự nhiên và các nguồn khác. Ngược lại, sự gia tăng P hịa tan trong nước biển do phát thải từ những trại nuơi cá đến nay chưa được xem là mối quan tâm thực sự do sức sản xuất sơ cấp ở hầu hết các vùng biển phụ thuộc N hịa tan. Sự phát thải các dạng N và P đã kéo theo sự gia tăng về độ đục (turbidity) và làm giảm oxy hịa tan (từ 11 đến 26%) của nước biển do hoạt động nuơi cá lồng. Tuy nhiên, những biến động này thường khơng kéo dài và ít gây ảnh hưởng nghiêm trọng, nhất là ở vùng biển mở do tốc độ dịng chảy cao và khả năng trao đổi nước lớn.

Bảng 1. Tĩm tắt những tác động mơi trường của các trại nuơi cá biển đến chất lượng nước ở các quy mơ khác nhau

Tác động

mơi trườngMức độ phát hiện được ở phạm vi gần trại được ở phạm vi xa trạiMức độ phát hiện Các tác động tích lũy Nguyên nhân tiềm tàng và định hướng quản lý

Gia tăng N và P hịa tan

Mức độ từ khơng phát hiện được đến trung bình, thường giới hạn trong phạm vi 100 tính từ trại Mức độ từ khơng phát hiện đến bé Mức độ từ khơng phát hiện đến rất bé Khĩ quy kết cho các trại nuơi Dạng thức ăn Đối tượng nuơi Quản lý cho ăn Độ sâu Chế độ thủy văn Suy giảm oxy hịa tan Mức độ t ừ khơng phát hiện đến mức độ bé, bị giới hạn ngay tại khu vực lồng nuơi

Mức độ từ khơng phát hiện đến mức rất bé

Khơng cĩ Sinh khối Nhiệt độ Mật độ nuơi Trao đổi nước Gia tăng

độ đục Mức độ từ khơng phát hiện đến bé, bị giới hạn ngay tại khu vực lồng nuơi Mức độ từ khơng phát hiện đến rất bé Khơng cĩ Dạng thức ăn Thành phần thức ăn Vận tốc dịng chảy Tăng sản xuất sơ cấp Mức độ từ khơng phát hiện cho đến mức cĩ ý nghĩa Biến động lớn Mức độ từ khơng phát hiện cho đến mức cĩ ý nghĩa Khĩ quy kết cho các trại nuơi Chưa được biết rõ Khĩ quy kết cho các trại nuơi

Trạng thái về mạng lưới dinh dưỡng của thủy vực

Mức độ phát thải chất dinh dưỡng Điều kiện phân tán

Sự đồng hĩa của mạng lưới thức ăn

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 163 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)