Tin cậy về dịch vụ thẻ của Sacombank Hệ số Cronbach Alpha: 0,

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 96 - 101)

10 Giao dịch bằng thẻ của Sacombank rất an tồn, bảo mật thơng tin. TINCAY1 8,48 5,486 0,702 0,739 11 Thực hiện dịch vụ đúng như cam kết ngay từ lần đầu và lưu ý khơng để xảy ra sai sĩt. TINCAY2 8,69 4,657 0,829 0,664 12 Cung cấp dịch vụ thẻ đúng chất lượng và thời điểm đã cam kết. TINCAY3 8,44 4,758 0,638 0,752 13 Đính kèm đầy đủ các tài liệu hướng dẫn sử dụng thẻ và biểu phí dịch vụ. TINCAY4 7,93 5,156 0,428 0,872 IV Đồng cảm với khách hàng Hệ số Cronbach Alpha: 0,740

14 Sacombank cĩ nhiều chương trình khuyến mãi về dịch vụ thẻ. DONG-CAM1 6,82 1,974 0,655 0,552 15 Nhân viên thể hiện sự quan tâm và hiểu rõ những nhu cầu của anh/ chị. DONG-CAM2 6,75 2,160 0,618 0,605 16 Ngân hàng làm việc vào những giờ thuận tiện. DONG-CAM3 7,15 2,019 0,453 0,809

V Sự đáp ứng Hệ số Cronbach Alpha: 0,882

17 Thời gian phát hành thẻ nhanh chĩng. DAPUNG1 24,82 19,303 0,732 0,858 18 Thẻ cĩ liên kết với nhiều ngân hàng khác. DAPUNG2 24,70 19,983 0,721 0,861

19 Thẻ cĩ nhiều tiện ích đi kèm. DAPUNG3 24,81 19,347 0,744 0,857

20 Nhân viên luơn sẵn sàng giúp đỡ anh/chị. DAPUNG4 25,01 19,302 0,657 0,866 21 Nhân viên luơn giải quyết những khiếu nại nhanh chĩng, hợp lý. DAPUNG5 24,86 19,276 0,706 0,861 22 Thao tác trên máy ATM dễ dàng, đơn giản. DAPUNG6 25,02 19,389 0,712 0,860 23 Dễ dàng thanh tốn qua các đơn vị chấp nhận thẻ. DAPUNG7 2,93 19,996 0,713 0,861

Phân tích EFA đã sử dụng phương pháp trích nhân tố Principal Axis Factoring với phép quay Promax cho đối tượng áp dụng là các thang đo lường đa hướng (các biến tác động). Với chỉ báo được sử dụng ở quan sát ban đầu, kết quả chọn lọc được biến quan sát cĩ hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (> 0,5). Đồng thời, kiểm định Bartlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể cĩ mối tương quan

với nhau (mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,05) với hệ số KMO = 0,837 (0,5 < KMO < 1), hệ số trích tại eigenvalue là 1,173 chứng tỏ phân tích EFA cho việc nhĩm các biến quan sát này lại với nhau là thích hợp. Kết quả này được đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính đa biến (nhân tố). Kết quả EFA cho thấy tổng phương sai trích là 74,60 tức là khả năng sử dụng yếu tố này để giải thích cho biến quan sát là 74,60% (> 50%).

VI Sự hài lịng Hệ số Cronbach Alpha: 0,839

24 Phí dịch vụ thẻ Sacombank phù hợp với chất lượng của dịch vụ thẻ. HAILONG1 14,32 6,904 0,679 0,796 25 Hài lịng với cách phục vụ của nhân viên Sacombank. HAILONG2 14,56 6,906 0,693 0,791 26 Dịch vụ thẻ Sacombank sẽ là lựa chọn đầu tiên của anh/chị. HAILONG3 14,61 7,556 0,587 0,821 27 Trong thời gian tới, anh/ chị sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ thẻ của Sacombank. HAILONG4 14,33 7,497 0,687 0,796 28 Rất hài lịng và sẽ giới thiệu người thân, bạn bè sử dụng dịch vụ thẻ của Sacombank. HAILONG5 14,43 7,790 0,571 0,825

(Nguồn: Kết quả từ phân tích dữ liệu)

Bảng 2. Ma trận xoay nhân tố biến độc lập trong phân tích nhân tố khám phá EFA Thành phần 1 2 3 4 5 DAMBAO1 0,912 DAMBAO2 0,953 DAMBAO3 0,797 DAMBAO4 0,836 CSVC1 0,800 CSVC2 0,833 CSVC3 0,887 CSVC4 0,784 CSVC5 0,750 DONGCAM1 0,823 DONGCAM2 0,904 TINCAY1 0,896 TINCAY2 0,921 TINCAY3 0,862 DAPUNG1 0,770 DAPUNG2 0,865 DAPUNG3 0,934 DAPUNG4 0,798 DAPUNG5 0,841 DAPUNG6 0,605 DAPUNG7 0,698 Eigenvalue 1,173 Phương sai trích 74,60 KMO 0,837

Đối với thang đo mức độ hài lịng của khách hàng, phân tích EFA trích được 1 yếu tố tại Eigenvalue là 3,052 và phương sai trích được là 61,03% với chỉ số KMO là 0,745.

Bảng 3. Kết quả phân tích EFA cho sự hài lịng dịch vụ thẻ

Biến quan sát Giá trị

HAILONG1 0,815 HAILONG2 0,816 HAILONG3 0,735 HAILONG4 0,815 HAILONG5 0,719 Eigenvalue 3,052 Phương sai trích 61,03 KMO 0,745

(Nguồn: Kết quả từ phân tích dữ liệu)

- Phương trình hồi qui

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, hệ số tương quan bội (R) bằng 0,701; hệ số bình phương tương quan bội (R2) là 0,491 và bình phương hệ số tương quan bội hiệu chỉnh (hệ số R2 điều chỉnh) bằng 0,473; cĩ nghĩa là 47,3% sự biến thiên của sự hài lịng của khách hàng cĩ thể được giải thích từ mối liên hệ tuyến tính giữa các yếu tố. Với giá trị P-value của tiêu chuẩn F bằng 0,000 là rất nhỏ, cho nên ta cĩ thể bác bỏ giả thuyết H0 (β1 = β2 = β3= β4 = β5 = 0), tức là cĩ tồn tại mối liên hệ tuyến tính giữa Sự hài lịng với ít nhất một trong các yếu tố. Sau khi phân tích hồi quy, tác giả đã tiến hành kiểm tra các giả thuyết của mơ hình hồi quy tuyến tính, đặc biệt là giả thuyết về phân phối chuẩn của phần dư, đa cộng tuyến và phương sai thay đổi, các giả thuyết này khơng bị vi phạm. Do đĩ, kết quả phân tích hồi qui tuyến tính cĩ ý nghĩa thống kê và đảm bảo độ tin cậy.

Bảng 4. Phân tích hệ số hồi qui

Mẫu Hệ số R Hệ số R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn ước lượng Durbin-Watson

1 0,701 0,491 0,473 0,72581755 1,678

Model Tổng bình

phương Df Bình phương trung bình Kiểm định F Giá trị Sig.

1 Hồi quy 73,139 5 14,628 27,767 0,000

Phần dư 75,861 144 0,527

Tổng 149,000 149

Nhân tố

Hệ số chưa chuẩn hĩa chuẩn hĩaHệ số đã

T Sig.

Thống kê cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận của biến Hệ số phĩng đại phương sai

1 (Constant) 1,849E-16 0,059 0,000 1,000 DAPUNG 0,250 0,065 0,250 3,861 0,000 0,846 1,181 CSVC 0,131 0,070 0,131 1,867 0,064 0,713 1,402 DAMBAO 0,130 0,067 0,130 1,938 0,055 0,786 1,273 TINCAY 0,083 0,060 0,083 1,384 0,169 0,982 1,019 DONGCAM 0,419 0,070 0,419 6,006 0,000 0,725 1,380

(Nguồn: Kết quả từ phân tích dữ liệu)

Kết quả hồi quy cho thấy, cĩ 2 nhân tố quan trọng là: (1) Đáp ứng; (2) Đồng cảm cĩ quan hệ tuyến tính với Sự hài lịng của người sử dụng dịch vụ thẻ tại Sacombank – Chi nhánh Khánh Hịa (Sig < 0,05).

Từ kết quả phân tích trên, ta cĩ phương trình hồi quy như sau:

Hài lịng = 0,419*Đồng cảm + 0,250*Đáp ứng Từ phương trình trên, ta cĩ thể thấy tầm quan trọng lần lượt của các biến tác động đến Sự hài lịng là Đồng cảm, Đáp ứng.

Trong việc xây dựng và nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng Sacombank Khánh Hịa, nhân tố Đồng cảm cĩ tác động tích cực đến Sự hài lịng của khách hàng. Kết quả kiểm định mối quan hệ trong mơ hình này cho kết quả như kỳ vọng β = 0,419 và P = 0,000). Nghĩa là sự quan tâm thấu hiểu những ước muốn, mối quan tâm của từng khách hàng đã được ngân hàng chú trọng thực hiện. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Yến Nga (2013) [5], Lê Tánh Thật (2013) [6], Trần Thị Thùy An (2013), [2], Phạm Thị Ngọc Lan (2013) [4].

Nhân tố Đáp ứng cĩ tác động tích cực đến Sự hài lịng của khách hàng. Kết quả kiểm định mối quan hệ trong mơ hình này cho kết quả như kỳ vọng β = 0,250 và P = 0,000). Nghĩa là sự mong muốn, khả năng sẵn sàng đáp ứng, cung cấp dịch vụ kịp thời cho khách hàng đã được ngân hàng chú trọng thực hiện. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thùy An (2012) [1], Đỗ Tiến Hịa (2007) [3].

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Nghiên cứu đo lường sự hài lịng của khách hàng đối với dịch vụ thẻ tại Sacombank

– chi nhánh Khánh Hịa cho thấy cĩ 2 yếu tố tác động đến sự hài lịng của khách hàng sử dụng dịch vụ: Đồng cảm, Đáp ứng. Trong 2 yếu tố tác động đến sự hài lịng của khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ tại Sacombank – Chi nhánh Khánh Hịa, yếu tố Đồng cảm là yếu tố cĩ tác động mạnh nhất chính vì vậy, yếu tố Đồng cảm là yếu tố mà Sacombank – Chi nhánh Khánh Hịa cần quan tâm hàng đầu trong việc cải thiện nhằm nâng cao sự hài lịng của khách hàng. Ngân hàng nên tập trung: thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi về dịch vụ thẻ, thể hiện sự quan tâm và hiểu rõ những nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.

Yếu tố Đáp ứng là yếu tố cĩ tầm quan trọng thứ hai, Sacombank – Chi nhánh Khánh Hịa cần cần duy trì và phát huy hơn nữa vì yếu tố này là yếu tố được khách hàng đánh giá cao. Ngân hàng nên tập trung: thời gian phát hành thẻ nhanh chĩng hơn, thẻ liên kết với nhiều ngân hàng khác, thẻ cĩ nhiều tiện ích đi kèm hơn, nhân viên luơn sẵn lịng giúp đỡ khách hàng tốt nhất, nhân viên giải quyết những khiếu nại của khách nhanh chĩng, thao tác trên ATM dễ dàng và đơn giản hơn, dễ dàng thanh tốn qua các đơn vị chấp nhận thẻ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Thùy An (2012), Đo lường sự hài lịng của khách hàng sử dụng thẻ ATM tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Khánh Hịa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang.

2. Trần Thị Thúy An (2013), Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Cửa Lị, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang

3. Đỗ Tiến Hịa (2007), Nghiên cứu sự hài lịng của khách hàng doanh nghiệp đối với sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng HSBC, CN TP. HCM, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

4. Phạm Thị Ngọc Lan (2013), Giá trị bản thân và quyết định sử dụng thẻ ATM - Nghiên cứu thực nghiệm trên địa bàn thành phố Nha Trang, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang.

5. Nguyễn Thị Yến Nga (2013), Nâng cao sự hài lịng của khách hàng đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang.

6. Lê Tánh Thật (2013), Đánh giá chất lượng dịch vụ tại Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Mỹ Lâm - Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang.

7. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng trong kinh tế-xã hội, NXB Thống kê, Hà Nội.

8. Ngân hàng nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Khánh Hịa (2014), Báo cáo năm tổng kết tình hình ngân hàng. 9. Sacombank - chi nhánh Khánh Hịa (2014), Báo cáo năm tổng kết tình hình ngân hàng.

Tiếng Anh

10. Avkiran NK, “Quality Customer Service Demands Human Contact”, International Journal of Bank Marketing”, vol.17 No.2, 1999, tr. 61-71.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

LUTEIN VI NANG TAN TRONG NƯỚC ĐIỀU CHẾ BẰNG KỸ THUẬT SẤY PHUN SỬ DỤNG VẬT LIỆU BỌC MALTODEXTRIN: SẤY PHUN SỬ DỤNG VẬT LIỆU BỌC MALTODEXTRIN:

ĐẶC TÍNH HĨA-LÝ VÀ KHẢ NĂNG TẠO MÀU THỰC PHẨM

PHYSICOCHEMICAL CHARACTERISTICS OF WATER - SOLUBLE MICROENCAPSULATED LUTEIN PREPARED BY SPRAY DRYING PROCESS MICROENCAPSULATED LUTEIN PREPARED BY SPRAY DRYING PROCESS

Trần Hải Minh1, Hồng Thị Huệ An2, Trần Quang Ngọc3

Ngày nhận bài: 15/01/2015; Ngày phản biện thơng qua: 23/9/2015; Ngày duyệt đăng: 15/3/2016

TĨM TẮT

Lutein tách chiết từ hoa cúc vạn thọ (Tagetes erecta L.) là một trong các carotenoid tự nhiên được phép sử dụng làm chất màu thực phẩm. Tuy nhiên, khả năng ứng dụng của chất này trong tạo màu thực phẩm bị hạn chế do lutein kém tan trong nước và dễ bị mất màu dưới tác động của oxy khơng khí, ánh sáng, acid. Nhằm cải thiện độ tan trong nước và độ bền màu của lutein, trong nghiên cứu này lutein được điều chế dưới dạng vi nang bằng kỹ thuật sấy phun sử dụng vật liệu bọc là maltodextrin. Sản phẩm lutein vi nang thu được đạt hiệu suất bao gĩi khá cao (86,4%), tan khá tốt trong nước (26,0% w/v ở 30°C), đảm bảo an tồn về dư lượng dung mơi và kim loại nặng. Sản phẩm kém bền màu trong khơng khí, đặc biệt khi cĩ ánh sáng chiếu trực tiếp. Do vậy, nên dùng nĩ để tạo màu cho các loại thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp và trong bao bì tránh ánh sáng.

Từ khĩa: lutein, vi bao, sấy phun, Tween, Span, maltodextrin

ABSTRACT

Lutein extracted from marigold fl ower (Tagetes erecta L.) is one of natural carotenoid pigments permitted to use as a food colorant. However, the applicability of crystalline lutein in food industry is limited due to its poor water solubility and easy discoloration by the effects of air oxygen, light and acid. The aim of this research was to prepare water-soluble microencapsulated lutein using spray-drying technique with maltodextrine as a shell matrix. The obtained microencapsulated lutein had a high lutein encapsulation yield (86,4%), fairy good water-solubility (26,0% w/v at 30°C) and meet the food safety criteria in solvent and heavy metals residues. This product presented color stability not high enough, especially when being exposure to sunlight. Therefore, it should be used to color foods preserved under cool condition and in light-resistant packaging.

Keywords: lutein, microencapsulation, spray-drying, Tween, Span, maltodextrin

1 Trần Hải Minh: Cao học Cơng nghệ Sau thu hoạch 2012 - Trường Đại học Nha Trang

2 TS. Hồng Thị Huệ An, 3 TS. Trần Quang Ngọc: Khoa Cơng nghệ thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Màu sắc là một trong những đặc tính quan trọng tạo nên sự hấp dẫn cho thực phẩm. Hiện nay, chất màu tổng hợp thường được sử dụng để cải thiện màu sắc bên ngồi của thực phẩm. Một số nghiên cứu cho thấy chất màu

tổng hợp cĩ độc tính đối với người, thậm chí cĩ khả năng gây ung thư. Trong số đĩ cĩ Tartrazine (E102) - một loại phẩm màu thường được dùng để tạo màu vàng cho các loại mì ăn liền, nước giải khát, bánh mứt, siro,…[11]. Việc tìm kiếm và sử dụng các chất màu tự nhiên thay thế

cho chất màu tổng hợp nhân tạo nĩi chung và E102 nĩi riêng đang là vấn đề rất được quan tâm hiện nay.

Lutein (C40H56O2) là một trong những chất màu tự nhiên (mã số: E161b) đã được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) ở Canada, Úc, New Zealand và Bộ Y tế Việt Nam cơng nhận là an tồn và cho ]phép sử dụng trong cơng nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm [2], [5], [8]. Đây là một loại sắc tố carotenoid cĩ màu vàng – cam thường cĩ trong nhiều lồi thực vật, đặc biệt là cĩ trong cánh hoa cúc vạn thọ châu Phi (Tagetes erecta L.) với hàm lượng khá lớn (khoảng 1,6 g/kg trọng lượng khơ) [5], [8]. Tuy nhiên, việc ứng dụng lutein trong tạo màu thực phẩm thường gặp khĩ khăn do nĩ là một hợp chất kém phân cực nên kém tan trong nước. Ngồi ra, với cấu trúc phân tử chứa chuỗi polyen liên hợp, lutein dễ bị oxy hĩa bởi oxy khơng khí, phản ứng với các tác nhân acid, bị phân hủy bởi ánh sáng, đồng phân hĩa thành dạng cis,.. dẫn đến sự mất màu nhanh chĩng [3]. Vì vậy, để ứng dụng lutein làm chất màu thực phẩm, cần bào chế nĩ thành chế phẩm dạng bột hay dạng dịch bền màu hơn và tan được trong các mơi trường thực phẩm khác nhau (nước hay dầu) phù hợp với yêu cầu người sử dụng.

Bao gĩi vi nang (microencapsulation) là một trong các kỹ thuật thường được ứng dụng cho mục đích bảo vệ các hợp chất kém bền (tinh dầu, chất màu, dược phẩm,…) bằng cách bao bọc chúng bởi một lớp vỏ vật liệu bao gĩi (thường là các polymer như dextrin, maltodextrin, gelatin, gum arabic…) để tạo thành những viên nang cĩ kích thước rất nhỏ (cỡ vài vài chục micromet). Nhờ cĩ lớp vỏ bao bọc này mà các hoạt chất bên trong vi nang được bảo vệ khỏi bị phân hủy bởi các tác nhân ở mơi trường bên ngồi, từ đĩ làm tăng độ bền của hoạt chất [6].

Ở Việt Nam dạng bào chế vi nang gần đây đã được ứng dụng khá phổ biến trong cơng nghiệp thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm nhằm bảo vệ hoạt tính của hoạt chất kém bền

khỏi ảnh hưởng của mơi trường, kiểm sốt tốc độ phĩng thích hoạt chất, tạo ra các chế phẩm chứa hoạt chất ưa dầu tan trong nước (O/W) hay hoạt chất ưa nước tan trong dầu (W/O), nhờ đĩ mở rộng khả năng ứng dụng của sản phẩm. Tuy nhiên, cho đến nay ở nước ta chưa cĩ cơng trình đã cơng bố nào liên quan đến việc điều chế vi nang lutein ứng dụng làm chất màu thực phẩm. Bài báo này trình bày kết quả đạt được trong việc nghiên cứu điều chế vi nang lutein cĩ khả năng hịa tan trong nước, đồng thời khảo sát một số đặc tính hĩa – lý và đánh giá khả năng ứng dụng của sản phẩm.

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)