KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Kết quả nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 140 - 144)

1. Kết quả nghiên cứu:

Một số điểm khác biệt của hai phương pháp tính như bảng so sánh sau.

Bảng 4. Một số điểm khác biệt của hai phương pháp tính

Một số khác biệt Phương pháp truyền thống Sử dụng phần mềm SolidWorks

Vật liệu chế tạo CT3 ASTM A36

Mơ hình phần tử sử dụng

phương pháp tách dầm Tách kết cấu cổng trục làm 4 loại phần tử Tách kết cấu cổng trục làm 2 loại phần tử Chiều dài dầm chính (hình 1a) Bằng chiều dài khẩu độ L = 20m Lớn hơn chiều dài khẩu độ L = 20,6m Trọng lượng bản thân các

phần tử Sử dụng tải trọng phân bố đều q thay cho tải trọng bản thân của dầm chính Gravity là lệnh đặt tải trọng bản thân cho cả kết cấu phần tử. Kết quả phân tích nội của hai phương pháp tính như bảng so sánh sau.

Bảng 5. Bảng so sánh kết quả tính tốn khung chân cổng bằng 2 phương pháp Các thơng số kỹ thuật của khung chân cổng Ký hiệu Phương pháp truyền thống SolidWorks Đơn vị

Chiều cao dầm chính h 1200 950 mm

Chiều dày tấm biên trên δ1 16 10 mm

Chiều dày tấm biên dưới δ2 10 8 mm

Chiều dày thành đứng δ3 10 6 mm

Tổng ứng suất n 109,7 153,8 N/mm2

Độ võng dầm f 18 28,5 mm

Trọng lượng dầm Gd 5577 4199 kg

Chiều cao chân cổng hch 1000 1000 mm

Chiều dày các tấm vách chân cổng δch 10 10 mm

Tổng ứng suất của chân cổng σch 10,7 165,6 N/mm2

Chiều cao gối tựa hgt 600 620 mm

Chiều dày các tấm vách gối tựa δgt 10 10 mm

Tổng ứng suất của gối tựa σgt 26,1 162,3 N/mm2

Chiều cao dầm biên hdb 1000 500 mm

Chiều dày tấm biên trên dầm biên δdb1 16 6 mm

Chiều dày tấm biên dưới dầm biên δdb2, δdb3 10 6 mm

Tổng ứng suất của dầm biên σdb 20,2 83 N/mm2

buồng lái, dàn điện... gây ra. Để đơn giản cho việc tính tốn, tải trọng do trọng lượng bản thân của kết cấu kim loại, của sàn lát, trục truyền của cơ cấu di chuyển được xem như phân bố đều dọc chiều dài kết cấu, cịn tải trọng của cơ cấu di chuyển, buồng lái và các thiết bị điện được xem như đặt tập trung ở các tiết diện và tương ứng với điểm đặc của nĩ. Đối với dầm đơn, trọng lượng dầm chính sẽ phân bố đều trên một đơn vị chiều dài dầm. Đối với dầm đơi thì chỉ chọn dầm tính phía bên cơ cấu di chuyển, là dầm chịu tải trọng lớn hơn để phân tích nội lực, tải trọng phân bố đều dọc chiều dài dầm.

Qua mơ hình kết cấu cổng trục hồn chỉnh, SolidWorks cĩ khả năng phân tích nội lực tồn bộ kết cấu cổng trục cũng như ảnh hưởng lẫn nhau của các bộ phận kết cấu cổng trục. SolidWorks thay thế tải trọng phân bố đều gây ra bởi trọng lượng dầm chính trong phương pháp tính truyền thống bằng lệnh Gravity.

Theo phương pháp tính tốn kết cấu cổng trục hiện này, người ta cĩ 5 trường hợp tổ hợp tải trọng khác nhau được tính theo độ bền mỏi hoặc tính theo độ bền và độ bền ổn định. Trong mỗi một trường hợp, ta cĩ 2 vị trí của xe nâng. Vậy nếu tính tốn và đánh giá một cách đầy đủ, người ta cần 10 lần phân tích nội lực kết cấu cổng trục khác nhau. Trong một mơ hình kết cấu cổng trục hồn chỉnh cĩ thể thực hiện 10 trường hợp phân tích nội lực kết cấu và trường hợp sau cĩ thể copy và sữa chửa lại từ trường hợp trước.

Đối với những kết cấu thừa bền hoặc thiếu bền, ta khơng cần phải giải bài tốn ngược sao cho vừa thỏa mãn các điều kiện kiểm tra kết cấu và mục tiêu trọng lượng, ở SolidWorks ta chỉ cần thực hiện Design Study, phần mềm sẽ cho kết quả tối ưu.

Hạn chế trong ứng dụng phần mềm SolidWorks như sau: sau khi cĩ sự thay đổi kích thước trong bản vẽ part, thì một số bước trong lệnh Static Analysis yêu cầu xác nhận lại, nếu khơng thì khơng thể thực hiện được lệnh Run hoặc nếu đã cĩ kết quả thì kết quả

khơng cĩ giá trị. Sẽ khơng mất nhiều thời gian để khắc phục hạn chế này. Ưu điểm của phần mềm SolidWorks hơn hẳn các phần mềm khác vì hỗ trợ được các yêu cầu thiết kế kết cấu cổng trục nhiều nhất.

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾ N NGHỊ 1. Kết luận 1. Kết luận

Trong tính tốn kết cấu cổng trục, việc sử dụng phần mềm SolidWorks thay phương pháp tính tốn kết cấu cổng trục như hiện nay cĩ nhiều thuận lợi và vượt trội về mọi mặt, thể hiện:

- Phần mềm SolidWorks cĩ khả năng hỗ trợ người thiết kế và cho kết quả nhanh ở các cơng đoạn sau:

+ Tính tốn nội lực của từng bộ phận hay tồn bộ kết cấu cổng trục một cách đầy đủ. Điều này cho thấy phần mềm SolidWorks cĩ khả năng thực hiện theo sơ đồ kết cấu chung và sơ đồ kết cấu riêng.

+ Tối ưu hĩa bất kỳ một chi tiết, một bộ phận hay tồn bộ kết cấu cổng trục.

+ Tính trọng lượng và các đặc trưng tiết diện hình học của một chi tiết, một bộ phận hay tồn bộ kết cấu.

- Phần mềm SolidWorks cĩ khả năng mơ phỏng hồn chỉnh một kết cấu thép cổng trục. Như vậy, kết cấu đưa vào tính nội lực gần với thực tế nhất.

- Phần mềm SolidWorks cĩ thể thay thế tải trọng phân bố đều gây ra bởi trọng lượng dầm chính trong phương pháp tính truyền thống bằng lệnh Gravity. Như thế cho kết quả sẽ chính xác hơn.

Vậy ứng dụng phần mềm SolidWorks hỗ trợ người thiết kế giảm nhẹ các khâu tính tốn, cho kết quả chính xác hơn, giảm chi phí nghiên cứu thực tiễn, tiết kiệm thời gian và cơng sức trong việc tìm kiếm các giải pháp tối ưu.

2. Kiến nghị

Nhằm mở rộng và nâng cao hơn nữa khả năng ứng dụng thành tựu của cơng nghệ thơng tin vào tính tốn kết cấu cổng trục, chúng ta cần nghiên cứu bổ sung một số vấn đề sau:

- Sử dụng những phần mềm tin học chuyên dụng khác như: Excel, Access, Matlab, Visual Basic…để tính sơ bộ kích thước bao của các bộ phận cổng trục và tính ngoại lực tác động lên kết cấu để định hướng cho việc tính tốn chính xác bằng phần mềm SolidWorks.

- Sau khi hồn thành tính tốn kết cấu cổng trục, với mơ hình kết cấu đã được xây dựng,

ta cĩ thể sử dụng phần mềm SolidWorks để thực hiện các loại bản vẽ thiết kế chế tạo và SolidWorks cĩ khả năng liên kết trực tiếp với phần mềm Excel để hỗ trợ tính giá thành.

- Nghiên cứu ứng dụng phần mềm SolidWorks để phân tích tính tốn những dạng kết cấu máy trục khác, hoặc những máy cơng nghiệp khác nhau trong thiết kế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tơ Quang Dụng, Thuyết minh tính kết cấu thép bán cổng trục hai dầm Q = 5t và cổng trục hai dầm Q = 10t, H = 3,79 m, L = 6,494m, Cơng ty cổ phần Xây dựng và Phát triển Cơ sở hạ tầng, Nhà máy Chế tạo Kết cấu thép Tiền chế.

2. Huỳnh Văn Hồng, Đào Trọng Thường, 1975. Tính tốn máy trục. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 3. Nghiêm Hù ng, 1997. Sá ch tra cứ u thé p, gang thơng dụ ng. Trườ ng Đạ i họ c Bá ch khoa Hà Nộ i.

4. Quách Hồi Nam, 2004. Hướng dẫn sử dụng phần mềm phần tử hữu hạn RDM6. Trường Đại học Thủy sản. 5. Nguyễn Hữu Quảng, Phạm Văn Giám. Kết cấu kim loại máy trục. Trường Đại học Hàng Hải.

6. TCVN 2737:1995, 1996. Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế. NXB Xây dựng Hà Nội. 7. TCVN 4244:2005, 2006. Thiết bị nâng - Thiết kế, chế tạo và kiểm tra kỹ thuật. Hà Nội. 8. Hồng Tiến Thắng, 2010. Hướng dẫn sử dụng SAP2000 V12. Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội. 9. Trương Quốc Thành, Phạm Quang Dũng, 2002. Máy và thiết bị nâng. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 10. Dassault Systèmes, 1995-2013. SolidWorks Web Help 2010. http://help.SolidWorks.com/.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ LƯỚI KÉO VEN BỜ TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HỊA TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HỊA

THE ECONOMIC EFFICIENCY OF COASTAL TRAWL IN NHA TRANG CITY, KHANH HOA PROVINCE IN NHA TRANG CITY, KHANH HOA PROVINCE

Đặng Thị Phúc Trường1, Phạm Văn Thơng2, Phạm Xuân Thủy3, Phạm Thị Thanh Thủy4

Ngày nhận bài: 15/01/2015; Ngày phản biện thơng qua: 23/9/2015; Ngày duyệt đăng: 15/3/2016

TĨM TẮT

Nhằm giúp ngư dân, các nhà đầu tư thấy được hiệu quả kinh tế của nghề lưới kéo ven bờ tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa, tác giả đã điều tra 200 tàu hoạt động nghề lười kéo ven bờ tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa (chiếm 50% trên tổng số), sau đĩ sử dụng Excel, SPSS nhập dữ liệu, phân tích mơ tả, thống kê. Kết quả cho thấy:

- Doanh thu, lợi nhuận thấp và tăng khi cơng suất tàu tăng.

- Tỷ suất sinh lời từ tổng vốn đầu tư cũng thấp, chỉ 1,97% đối với nhĩm tàu cĩ cơng suất nhỏ hơn 30CV, 2,91% đối với nhĩm tàu cĩ cơng suất từ 30÷<45CV, 4,31% đối với nhĩm tàu cĩ cơng suất từ 45÷<60CV và 6,45% đối với nhĩm cơng suất từ 60÷<90CV.

Từ khĩa: Hiệu quả kinh tế, lưới kéo ven bờ

ABSTRACT

In order to assist fi shermen and investors realising the economic effi ciency of coastal trawl in Nha Trang city, Khanh Hoa province, the author has surveyed 200 fi shing boats working coastal trawl in Nha Trang city. Then Excel and SPSS were used to input data, descriptive analysis and statistics. The results have showed that: - Turnover and profi t of coastal trawl in Nha Trang city, Khanh Hoa province are low; however, they increase when the capacity of fi shing boats increases.

- The rate of return from a total investment capital of coastal trawl in Nha Trang City, Khanh Hoa Province is also low, with 1.97% for boats of 30 CV, 2.91% for boats from 30÷<45CV, 4.31% boats from 45÷<60CV and 6.45 boats from 60÷<90 CV.

Keywords: economic effi ciency, coastal trawl

1 Đặng Thị Phúc Trường: Cao học Quản trị kinh doanh 2011 - Trường Đại học Nha Trang

2 ThS. Phạm Văn Thơng: Viện Khoa học và Cơng nghệ khai thác thủy sản - Trường Đại học Nha Trang

3 TS. Phạm Xuân Thủy, 4 TS. Phạm Thị Thanh Thủy: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Với bờ biển dài khoảng 385km, hơn 200 hịn đảo lớn nhỏ [5], tỉnh Khánh Hịa cĩ tiềm năng phát triển nghề khai thác thủy sản. Tổng sản lượng khai thác thủy sản của tỉnh những năm gần đây đạt trên 80 nghìn tấn [13]. Tuy nhiên tàu cá đánh bắt ven bờ của tỉnh vẫn

chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 88,8%), điều này tạo áp lực lớn cho nguồn lợi thủy sản ven bờ, nhất là số tàu hoạt động nghề lưới kéo ven bờ chiếm tới 70% tổng số tàu hoạt động nghề lưới kéo. Đây là nguyên nhân chính làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, hiệu quả kinh tế giảm.

Năm 2006, Bộ Thủy sản (nay là Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn) ban hành thơng tư 02/2006/TT-BTS, cấm phát triển các tàu lắp máy dưới 30CV hoạt động tất cả các nghề nĩi chung và cấm phát triển tàu lắp máy dưới 90CV hoạt động nghề lưới kéo cá. Từ khi ban hành thơng tư đến nay gần 10 năm nhưng số lượng tàu cá hoạt động nghề lưới kéo ven bờ vẫn tồn tại khá nhiều. Vì thế bài báo cung cấp thơng tin và số liệu khoa học để chứng minh nghề lưới kéo ven bờ hoạt động khơng hiệu quả. Điều này giúp ngư dân, các nhà đầu tư khơng tham gia đầu tư vào nghề này, gĩp phần giảm áp lực khai thác ven bờ cũng như khai thác quá mức nguồn lợi hải sản ven bờ.

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 140 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)