Xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 155 - 158)

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Thu thập số liệ u thứ cấ p

4. xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn

cơng tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển vịnh nha trang

4.1. Các giải pháp chung về khai thác và bảo vệ nguồ n lợ i thủ y sả n

Lập kế hoạch đa dạng hĩa phương thức quản lý NLTS trong KBTB hướng tới phát triển bền vững. Nghiên cứu, phát huy thế mạnh của phương thức đồng quản lý đối với nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn vịnh Nha Trang. Đây cĩ thể xem là phương thức quản lý cĩ nhiều ưu điểm nhất hiện nay đối với quản lý nghề cá.

Đồng bộ các văn bản đối với ngành khai thá c thủ y sả n trong vịnh, UBND tỉnh Khánh Hịa cần ban hành quy chế chính thức về phối hợp thực hiện giữa Ban quản lý vịnh Nha Trang và các bên liên quan (sở, ban, ngành và thành phố Nha Trang), làm cơ sở cho việc triển khai các hoạt động quản lý được thuận lợi hướng tới quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Nha Trang.

Tiếp tục đầu tư cho cơng tác bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản bao gồm các hoạt động

về tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ NLTS, khuyến khích tái tạo NLTS bằng cách thả giống ra biển để tái tạo các lồi đã bị mất hoặc cạn kiệt.

Tích cực cơng tác tuần tra ngăn chặn các hình thức khai thác hủy diệt như: sử dụng thuốc nổ, hĩa chất, xung điện.

Quy hoạch lại tàu thuyền đánh bắt, cấm phát triển tàu nhỏ dưới 20CV đồng thời tiếp tục tạo điều kiện để chuyển đổi nghề sang các nghề khác như nuơi trồng thủy sản, dịch vụ du lịch. Tạo điều kiện để ngư dân đi khai thác xa bờ, nhằm giảm cường lực khai thác trong vịnh.

Cần duy trì hoạt động nuơi trồng thủy sản trong vịnh Nha Trang vì đây là hoạt động sinh kế cĩ khả năng thay thế hoạt động khai thác thủy sản vùng ven bờ. Tuy nhiên, cần quy hoạch chi tiết, giám sát chặt chẽ vùng nuơi thủy sản cũng như lựa chọn mơ hình nuơi, đối tượng nuơi thân thiện với mơi trường và bền vững về cả mặt kinh tế như: hải sâm, trai ngọc, tu hài....

Xây dựng Quy chế quản lý về hoạt động nuơi trồng thủy sản trong vịnh Nha Trang.

Bảng 2. Phân tích SWOT hiện trạng quản lý trong KBTB vịnh Nha Trang Điểm mạnh (Strenghts)

- KBTB đã cĩ Ban quản lý được 11 năm từ năm 2001 và đi vào hoạt động ổn định.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng, các trạm bảo vệ, phương tiện tuần tra khá đầy đủ.

- Cơng tác phối hợp tuần tra tương đối chặt chẽ. - Cĩ sự tham gia của người dân vào các hoạt động quản lý của KBTB như tham gia tuần tra bảo vệ NLTS, tham gia vào các ban bảo tồn khĩm.

- Nhận thức của người dân trong KBTB về vai trị của KBTB đối với nghề cá và bảo vệ mơi trường khá cao.

Điếm yế u (Weaknesses)

- Là KBTB đầu tiên ở Việt Nam nên khơng cĩ KBTB nào khác trong nước để học hỏi kinh nghiệm.

- Chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa ban quản lý và các bên liên quan.

- Những quy định về quyền hạn, trách nhiệm và các hoạt động trong KBTB cịn chồng chéo giữa các cơ quan và phức tạp (Ban quản lý với Chi cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong cơng tác xử lý các vụ vi phạm KTTS trong KBTB).

Cơ hộ i (Opportunities)

- KBTB vịnh Nha Trang nằm trong mạng lưới quy hoạch hệ thống 16 KBTB đầu tiên của Chính phủ Việt Nam tới năm 2020.

- Sự hỗ trợ tài chính từ các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ từ nhiều quốc gia khác nhau (IUCN, GEF/WB, Danida).

Thách thức (Threats)

- Cơ chế quản lý KBTB vẫn mang tính chất đơn ngành, vì thế hiệu quả thường khơng mang tính lâu dài.

- Ý thức của du khách trong việc tham quan, lặn biển (bẻ nhánh san hơ) chưa cao.

- Ơ nhiễm mơi trường biển từ các nguồn cũng là một thách thức.

Xây dự ng đề án quy hoạch về phát triển kinh tế biển trong vịnh Nha Trang. Trong đĩ ưu tiên cho các lĩnh vực hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và bảo tồn biển;

Xây dựng bộ tiêu chí quy định về số lượ ng khách tham quan trên 01 đơn vị diện tích mặt nước biển và các hoạt động du lịch lặ n biể n, đặc biệt là tại khu vực vùng lõi của khu bảo tồn biển, hạn chế số lượng khách để duy trì sự bền vững các hệ sinh thái đang bị tổn thương cần phải được bảo vệ;

Phát triển và bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên và mơi trường biển nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất các nguy cơ suy thối;

Xác định rõ vai trị và trách nhiệm của các cấp, các ngành và cộng đồng trong cơng tác bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên và mơi trường biển gắn với hoạt động phát triển tại địa phương;

Xã hội hĩa cơng tác bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên và mơi trường biển. Trong đĩ các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư bảo vệ được hưởng lợi từ kết quả đầu tư đĩ để phục vụ cho họat động sản xuất, kinh doanh của đơn vị.

4.2. Giải pháp đối với những hoạt động tạo thu nhập, nâng cao đời sống cộng đồng

Việc tạo các nguồn thu nhập cũng như các hoạt động sinh kế phụ gĩp phần làm giảm áp lực khai thác lên nguồn lợi thủy sản trong vịnh Nha Trang.

Cần duy trì và phát triển các hoạt động sinh kế phụ khác như: làm mành ốc; thúng đáy kính; …. Tạo các làng nghề truyền thống nhằm quảng bá hình ảnh du lịch đồng thời tăng thu nhập cho cộng đồng ngư dân.

Liên kết với các cơ sở đào tạo và cơ sở phát triển du lịch tiếp tục đào tạo các kỹ năng, nghiệp vụ du lịch cho con em trên các khĩm đảo.

Để duy trì chiến lược tài chính bền vững cho KBTB vịnh Nha Trang, ngồi nguồn tài chính từ việc thu phí tham quan, Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang cần tiếp tục chủ động tìm kiếm các nguồn tài trợ hỗ trợ cho cơng tác

bảo tồn và quản lý vịnh Nha Trang, kêu gọi sự hỗ trợ từ các cơng ty du lịch hoạt động trong KBTB vịnh Nha Trang.

4.3. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đối với cá c cơ quan hữ u quan và nâng cao nhận thức của cộng đồng

- Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát và xử phạt nghiêm minh đối với những hành vi vi phạm pháp luật về đánh bắt thủy sản và mơi trường biển.

- Cần đầu tư trang bị tàu thu gom rác trơi nổi ven bờ và trên biển. Đây là việc làm rất cần thiết hiện nay.

- Đề nghị UBND tỉnh cho xây dựng đề án nghiên cứu các tiêu chí quy định về mật độ khách trên 01 đơn vị khơng gian diện tích trên mặt nước biển và các hoạt động du lịch của khách dưới đáy biển tại khu vực vùng lõi của khu bảo tồn, nhằm hạn chế số lượng khách vượt quá mức độ cho phép để duy trì sự bền vững cho mơi trường vịnh Nha Trang.

- Tăng cường cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyên, mơi trường biển khơng những cho cộng đồng dân cư trong và ven KBTB, mà cịn tuyên truyền cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư cũng như các cơ quan quản lý nhà nước trong các lĩnh vực, các cấp ở Nha Trang.

4.4. Qui chế phối hợp

- Trong cơng tác quản lý vịnh Nha Trang, các cơ quan quản lý của tỉnh ngồi việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước theo ngành, lĩnh vực của mình cịn phải thực hiện các hoạt động quản lý, bảo tồn, nghiên cứu và phát huy giá trị vịnh Nha Trang hoặc cĩ liên quan đến vịnh Nha Trang

- Ban quản lý KBTB là đơn vị chủ trì, phối hợp với các ban, ngành, địa phương liên quan tổ chức các hoạt động và thực hiện kế hoạch phối hợp kiểm tra, kiểm sốt. Thơng báo những sự cố do thiên tai, tai nạn xảy ra trong vịnh Nha Trang để giải quyết, xử lý nhằm bảo vệ cảnh quan, mơi trường.

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận

- Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang đã tuân thủ việc phân vùng quản lý theo Nghị định số 57/2008/NĐ-CP ngay 02/5/2008 nhằm quản lý hiệu quả sử dụng nguồn lợi và giảm mâu thuẫn, xung đột lợi ích giữa các hoạt động ở KBTB vịnh Nha Trang.

- Cơng tác giáo dục cộng đồng được ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang chú trọng phát triển, nhận thức của người dân trên các khĩm đảo trong KBTB và người dân xung quanh KBTB về vai trị của KBTB đã được nâng cao, đặc biệt là vai trị của KBTB với sự phát triển nghề cá.

- Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang đã cĩ được nguồn tài chính khá ổn định và bền vững cho các hoạt động quản lý của mình từ nguồn thu phí tham quan vịnh Nha Trang.

- Cộng đồng trên mỗi khĩm đảo đã tham gia tích cực vào các hoạt động phát triển kinh tế- xã hội cũng như bảo tồn biển.

- Sinh kế của người dân trên các khĩm đảo đã cĩ hướng chuyển biến tích cực khi KBTB đi vào hoạt động lâu dài. Sự tham gia của cộng đồng

được đánh giá cao ở các lĩnh vực như tuần tra bảo vệ, tuyên truyền.

- Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang là mơ hình mẫu cho các KBTB tiếp theo của Việt Nam học tập kinh nghiệm xây dựng và hoạt động.

2. Kiến nghị

- Cầ n tăng cường cơng tác quản lý nhà nước ở tất cả các lĩnh vực theo pháp luật. Xác định rõ vai trị và trách nhiệm của các cấp, các ngành và cộng đồng trong cơng tác bảo vệ tài nguyên và mơi trường biển gắn với hoạt động phát triển tại địa phương.

- Việc quản lý vịnh Nha Trang cần cĩ một chủ thể cụ thể khơng nên giao chung chung. Đơn vị quản lý phải được giao một số thẩm quyền nhất định, chịu trách nhiệm quản lý, giám sát tất cả các hoạt động cĩ liên quan đến vịnh Nha Trang kể cả các hoạt động từ đất liền.

- Xã hội hĩa cơng tác bảo vệ tài nguyên và mơi trường biển, trong đĩ các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư bảo vệ tài nguyên, mơi trường biển và hưởng lợi từ kết quả đầu tư đĩ để phục vụ cho họat động sản xuất và kinh doanh của đơn vị.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang (2002), Quy chế tạm thời quản lý KBTB Hịn Mun, 2002. 2. Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang (2003), Kế hoạch quản lý KBTB vịnh Nha Trang, 2003.

3. Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang (2011), Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang-Mơ hình bảo tồn biển Việt Nam. Tài liệu KBTB vịnh Nha Trang, 2011.

4. Báo cáo tổng hợp số lượng tàu thuyền nghề cá tại thành phố Nha Trang năm 2012, Chi cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Khánh Hịa.

5. Quyết định 738/QĐ-UB của UBND tỉnh Khánh Hịa về việc xác định ranh giới vịnh Nha Trang - tỉnh Khánh Hịa 6. Võ Sĩ Tuân, Nguyễn Văn Long, Hồng Xuân Bền, Hứa Thái Tuyến, Phan Kim Hồng, Nguyễn Xuân Hịa

(2005). Đa dạng sinh học của khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, đánh giá lại 2002-2005, Dự án khu bảo tồn biển khu bảo tồn biển Hịn Mun, báo cáo đa dạng sinh học số 12.

Một phần của tài liệu Tap chi KHCN thủy sản so1 2016 (Trang 155 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)