II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 ThS Lê Thị Tưởng ,2 ThS Đặng Thị Tố Uyên: Khoa Cơng nghệ thực phẩ m Trường Đại học Nha Trang
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, sản lượng rong biển trên thế giới đạt khoảng 7.000.000 tấn rong tươi thương phẩm/năm, trong đĩ hơn 50% sản lượng là do nuơi trồng, tập trung ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản [7]. Cịn ở Việt Nam, sản lượng rong biển cũng cĩ thể khai thác lên đến 79.126,3 tấn rong khơ/năm. Riêng tại khu vực Vịnh Nha Trang, Khánh Hịa trữ lượng rong nâu lên đến 4840,4 tấn khơ/năm, rong đỏ
là 231,97 tấn khơ/năm và rong lục là 16,53 tấn khơ/năm [1,2].
Rong biển được xem là một nguồn nguyên liệu dồi dào, rẻ và cĩ giá trị. Ngồi việc sử dụng rong biển làm thức ăn cho gia súc, gia cầm như trước đây thì hiện nay các nghiên cứu chiết rút và ứng dụng các chất cĩ hoạt tính sinh học từ rong biển trong y dược và thực phẩm khá thành cơng ở nhiều nước trên thế giới trong đĩ cĩ Việt Nam. Và nghiên cứu sản xuất
ethanol sinh học từ nguồn rong biển được xem là một hướng nghiên cứu mới. Mặc dù hiện nay cịn nhiều tranh cãi về tính hiệu quả của nĩ song nhiều nhà khoa học đã khẳng định rằng, rong biển được xem như một nguồn nguyên liệu mới, thay thế một phần các cây lương thực để sản xuất ethanol sinh học cho tương lai [7,9,11,12,14,15,16,18].
Tuy nhiên, để cĩ cơ chất cho quá trình lên men sản xuất ethanol sinh học từ rong biển cần phải cĩ quá trình đường hĩa carbohydrate từ rong biển [19], làm cơ chất cho quá trình lên men. Hiện nay, trên thế giới đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu đường hĩa carbohydrate từ rong biển bằng nhiều phương pháp khác nhau như phương pháp hĩa học (dùng axit, kiềm), phương pháp enzyme. Trong đĩ, phương pháp dùng axit đường hĩa carbohydrate từ rong biển được đánh giá là hiệu quả nhất. [10,13]