- Phơng pháp phòng ngừa:
2.1.2.2. Đội ngũ giáo viên:
Theo Quy định tại Thông t liên bộ số 35 thì giáo viên Tiểu học đợc định biên đủ cho dạy học 1 buổi ngày là 1,2 giáo viên / lớp, giáo viên dạy 2 buổi ngày là 1,5 giáo viên/ lớp; và mỗi trờng đều có 1 tổng phụ trách Đội. Nhân viên cho trờng hạng I là 4, trờng hạng II và III là 2 ngời.
Bảng 1. Thống kê giáo viên, nhân viên trờng Tiểu học Bắc Sơn chia theo trình độ đào tạo (Năm học 2007 – 2008).
TT Loại hình GV Tổngsố Đại họcSL Tỷ lệ Cao đẳng Trung cấp
% SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% 1 GV Văn hoá 33 10 30,3 8 24,2 15 45,5 2 GV Mỹ thuật 1 0 1 100 0 3 GV Nhạc 1 0 1 100 0 4 Nhân viên HC 2 1 50,0 0 1 50,0 5 Tổng phụ trách Đội 1 1 100 6 Toàn cấp 38 11 28,9 10 30,3 17 40,8
Bảng 2. Thống kê giáo viên, nhân viên trờng Tiểu học Ba Đình chia theo trình độ đào tạo (Năm học 2007 – 2008).
TT Loại hình GV Tổngsố SLĐại họcTỷ lệ% SLCao đẳngTỷ lệ% SLTrung cấpTỷ lệ%
1 GV Văn hoá 37 15 40,5 15 40,5 7 19,0 2 GV Mỹ thuật 1 0 1 100 0 3 GV Nhạc 1 0 1 100 0 4 Nhân viên HC 2 1 50,0 0 1 50,0 5 Tổng phụ trách đội 1 1 100 6 Toàn cấp 42 16 38,1 17 40,5 9 21,4
Bảng 3. Thống kê giáo viên, nhân viên trờng Tiểu học Đông Sơn chia theo trình độ đào tạo (Năm học 2007 – 2008).
TT Loại hình GV Tổngsố SLĐại họcTỷ lệ% SLCao đẳngTỷ lệ% Trung cấpSL Tỷ lệ % 1 GV Văn hoá 20 10 50,0 6 30,0 4 20,0 2 GV Mỹ thuật 1 0 1 100 0 3 GV Nhạc 1 0 1 100 0 4 Nhân viên HC 2 1 50,0 0 1 50,0 5 Tổng phụ trách đội 1 1 100 6 Toàn cấp 25 11 44,0 9 36,0 5 20,0
Nhìn vào bảng thống kê cho thấy:
- Giáo viên dạy các môn văn hoá đủ và d về số lợng, tỷ lệ giáo viên trên chuẩn cao, không còn giáo viên cha chuẩn đào tạo, trong đó còn tồn tại giáo viên hệ THCS dạy ở Tiểu học (không đúng chuyên ngành đào tạo).
- Giáo viên dạy các môn đặc thù nh giáo viên Mỹ thuật, giáo viên Nhạc đủ so với định biên.
- Nhân viên phục vụ dạy và học, giáo viên tổng phụ trách đội là giáo viên văn hoá hoặc giáo viên đặc thù đợc cử chuyên trách, đặc biệt là thiếu cán bộ làm công tác thiết bị, th viện, cha có nhân viên y tế.
Công tác đánh giá xếp loại giáo viên của hiệu trởng các nhà trờng đã bám sát yêu cầu đổi mới chơng trình và phơng pháp dạy học ở tiểu học. Song phơng pháp đánh giá, các phơng tiện đánh giá độ tin cậy cha cao, còn nể nang trong khi đánh giá, do đó giáo viên xếp loại tốt, khá còn quá cao, thực tế cha thể đạt đợc nh kết quả. Điều này đợc minh chứng qua thanh tra của phòng giáo dục ở ba trờng tiểu học trong thị xã.
Bảng số 4. So sánh kết quả xếp loại toàn diện giáo viên giữa kiểm tra nội bộ và thanh tra Phòng Giáo dục năm học 2007-2008 (Trờng Tiểu học Bắc Sơn, Tiểu học Ba Đình và Tiểu học Đông Sơn).
Các đơn vị kiểm tra Số GV Kết quả xếp loại
Tốt Khá Trung bình Cha đạt yêu cầu Số GV % Số GV % Số GV % Số GV %
Tự kiểm
tra nội bộ 90 75 83,4 15 16,6 0 0
Phòng
giáo dục 32 20 62,8 10 31,0 2 6,2 0
Sai số 20,6 14,4 6,2
(Sai số giữa tỷ lệ xếp loại của phòng Giáo dục và các trờng tự đánh giá là: loại tốt giảm 20,6%, loại khá tăng 14,4% loại trung bình tăng 6,2%).
2.1.2.3. Học sinh
Đối với trờng Tiểu học Ba Đình và trờng Tiểu học Đông Sơn, 100% số học sinh của trờng đều là dân tộc kinh, phần lớn lại là con em cán bộ công chức, do vậy các em rất có điều kiện học hành. Riêng trờng Tiểu học Bắc Sơn có một số con em là dân tộc Mờng thuộc xã Hà Long, huyện Hà Trung sống gần địa bàn Bỉm Sơn và học tại trờng Tiểu học Bắc Sơn. Còn đa số học sinh của trờng Tiểu học Bắc Sơn là con em cán bộ, công nhân, con em gia đình buôn bán nên các em cũng đợc quan tâm chu đáo. Một số ít học sinh của trờng là con em những gia đình nông nghiệp thì các em có điều kiện kinh tế vất vả hơn, gia đình ít chú ý đến việc học hành của các em hơn.
Học sinh các nhà trờng ở thị xã Bỉm Sơn nói chung và học sinh ở ba trờng Tiểu học trên nói riêng đều đợc các ban ngành đoàn thể, các tổ chức xã hội và gia đình quan tâm, cộng với sự nhiệt tình, giàu kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trờng trong giảng dạy và giáo dục nên hiệu quả giáo dục của các nhà tr- ờng đã đạt ở mức cao. Sĩ số HS luôn đợc giữ vững. Chất lợng đại trà và chất lợng mũi nhọn hàng năm tăng rõ rệt.
Tuy nhiên đối với HS còn có những tồn tại về kiểm tra đánh giá, đó là: - Nội dung đánh giá còn thiếu toàn diện, chủ yếu kiểm tra một bộ phận của nội dung mà học sinh học tập đợc, và thờng chỉ kiểm tra nội dung ghi nhớ mẫu của học sinh, ít kiểm tra toàn diện đợc học sinh.
- Trong kiểm tra còn phần nào thiếu khách quan, vì bản thân bài kiểm tra phụ thuộc vào ngời ra đề và chấm bài.
- Trong kiểm tra đánh giá việc sửa chữa sai sót cho học sinh là phải kịp thời chính xác, khách quan để từ đó ngời giáo viên có thông tin ngợc cần uốn nắn cho học sinh, điều chỉnh vào bài giảng. Kiểm tra đánh giá còn mang tính chủ quan, xem nhẹ, do đó việc sửa chữa sai sót cho học sinh thờng không kịp thời, chấm bài qua loa và trả bài chữa còn cha tỉ mỉ.
- Thông tin thu đợc của Hiệu trởng qua khâu kiểm tra, đánh giá chủ yếu là kết quả kiểm tra bằng điểm bài kiểm tra, còn thiếu thông tin về điều kiện dạy học của giáo viên và học sinh.
Với kiểu đánh giá từ thực trạng nêu trên rất khó tránh những hạn chế tiêu cực. Trong thực tế một số giáo viên thờng phải đối phó với kiểm tra đánh giá bằng cách dạy học vợt quá sức của học sinh hoặc dạy thêm, học thêm, đặc biệt là thiếu trung thực trong kiểm tra và thi, gây những căng thẳng và nặng nề không cần thiết đối với học sinh, đặc biệt là học sinh Tiểu học.