Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm tra

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hoá (Trang 95 - 97)

- Căn cứ vào nội dung đánh giá và tiêu chuẩn xếp loại, Hiệu trởng thực hiện phân loại giáo viên theo 4 loại cụ thể sau:

3.2.7.Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm tra

g Tuần 1/côn việc Tuần 2/côn việc Tuần 3/côn việc Tuần 4/côn việc

3.2.7.Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm tra

Trong điều kiện khoa học – công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin phát triển nh hiện nay, kiểm tra nội bộ trờng học cần phải tăng cờng áp dụng các thành tựu của công nghệ thông tin, đặc biệt chú trọng vào các nội dung sau:

- Tăng cờng ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ trong việc thiết lập, sử dụng các phơng tiện phục vụ cho hoạt động kiểm tra, đánh giá, đảm bảo cho việc kiểm tra đánh giá thực hiện đợc khách quan, chính xác, công bằng. Sử dụng các phần mềm quản lý để lu trữ, truyền tải các nội dung liên quan đến hoạt động kiểm tra, đánh giá.

- Thiết lập hệ thống thông tin của nhà trờng (gồm đội ngũ và các điều kiện, phơng tiện kỹ thuật cần thiết) để hệ thống đó có đủ năng lực thu nhận đầy đủ, xử lý chính xác, chuyển tải kịp thời mọi thông tin nội bộ và thông tin đa chiều từ nội bộ nhà trờng tới các cấp quản lý và các tổ chức hữu quan một cách chính xác, kịp thời phục vụ cho hoạt động kiểm tra, đánh giá và quản lý nhà trờng.

- Thu thập đầy đủ, xử lý chính xác và chuyển tải nhanh chóng đến các bộ phận, mọi cá nhân trong trờng các thông tin về chế độ, chính sách, cơ chế giáo dục, về năng lực của bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân sự của nhà trờng, về nhân lực, vật lực, tài lực giáo dục của nhà trờng, những ảnh hởng thuận lợi hoặc không thuận lợi của môi trờng (xã hội, tự nhiên) đối với nhà trờng; các thông tin mới về đổi mới mục tiêu, nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục; về nhiệm vụ năm học của ngành; về thông t, quy chế của ngành dể mọi ngời nắm bắt, thực hiện và tự kiểm tra.

- Tạo cơ chế thuận lợi, các phơng pháp phù hợp để thu thập những thông tin từ học sinh, cộng đồng xã hôi ngay từ đội ngũ nhà giáo trong trờng về yêu cầu xã hội, chất lợng và hiệu quả giáo dục của nhà trờng, những cơ hội và thách thức, những vấn đề bức xúc của giáo dục mà nhà trờng cần phải tháo gỡ.

Để nâng cao chất lợng hoạt động KTNB bộ trờng Tiểu học của thị xã Bỉm Sơn, chúng tôi đã đề xuất một số giải pháp nêu trên. Những giải pháp này tuy tơng đối độc lập với nhau nhng chúng cũng phụ thuộc, hỗ trợ, thúc đẩy nhau. Mỗi giải pháp có những thế mạnh và vị trí cần thiết trong hoạt động KTNB, giải pháp này thúc đẩy giải pháp kia và ngợc lại. Muốn phát huy đợc sức mạnh của các giải pháp trên thì không nên thực hiện riêng rẽ từng giải pháp mà cần có sự liên kết hỗ trợ giữa các giải pháp, do các giải pháp bao giờ cũng liên quan hữu cơ với nhau, nên các giải pháp phải đợc thực hiện đồng bộ.

Tuỳ từng thời điểm và đặc điểm của từng trờng mà Hiệu trởng nên lựa chọn các giải pháp nào là trọng tâm, hay có tính đột phá, giải pháp nào giữ vai trò quyết định.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hoá (Trang 95 - 97)