TT Nội dung Rất quantrọng Quantrọng Khôngquan trọng
1 Kiểm tra việc thực hiện chỉ tiêu về số lợng học
sinh; số lợng, chất lợng phổ cập giáo dục ở từng khối lớp và toàn trờng.
2
Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của kế hoạch đào tạo.
- Kiểm tra việc thực hiện nội dung, chơng trình dạy học và giáo dục.
- Kiểm tra chất lợng dạy học và giáo dục:
Chất lợng giáo dục đạo đức, lối sống; chất lợng văn hoá, khoa học, kỹ thụât; chất lợng giáo dục sức khoẻ, thể dục, vệ sinh; chất lợng giáo dục thẩm mĩ và chất lợng giáo dục ngoài giờ lên lớp
3
Kiểm tra việc xây dựng đội ngũ
- Kiểm tra công tác quản lý của tổ trởng; Kết hợp kiểm tra hồ sơ của tổ: kế hoạch tổ, các loại sổ sách.
- Kiểm tra nề nếp sinh hoạt tổ, chế độ dự giờ thăm lớp, hội giảng.
- Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn và công tác bồi dỡng và tự bồi dỡng về chuyên môn, nghiệp vụ của các thành viên trong tổ.
- Kiểm tra giáo viên: Kiểm tra về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của giáo viên; kiểm tra kết quả giảng dạy của giáo viên; kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ nh công tác chủ nhiệm và công tác kiêm nhiệm khác.
4 Kiểm tra việc xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ
sở vật chất – thiết bị dạy học.
- Kiểm tra việc đảm bảo tiêu chuẩn về lớp học,
- Kiểm tra cảnh quan s phạm của trờng: Cổng tr- ờng, tờng rào, đờng đi, vờn hoa, cây xanh, công trình vệ sinh, hệ thống cấp thoát nớc, lớp học sạch đẹp, đảm bảo vệ sinh môi trờng, đảm bảo môi tr- ờng s phạm.
- Kiểm tra việc sử dụng và bảo quản hợp lý cơ sở
vật chất, thiết bị dạy học: đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm, dụng cụ thể thao, th viện, vờn trờng, sân bãi tập, phòng chức năng, nhà để xe…
5 Công tác tự kiểm tra của hiệu trởng
- Tự kiểm tra công tác kế hoạch (kế hoạch hoá),
bao gồm: Thu thập, xử lý thông tin, xác định mục tiêu, tìm phơng án, giải pháp thực hiện mục tiêu, soạn thảo, thông qua và truyền đạt kế hoạch.
- Tự kiểm tra công tác tổ chức – nhân sự: xây
dựng, sử dụng bộ máy, quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và sự phối hợp, quan hệ từng bộ phận, cá nhân…cho việc thực hiện kế hoạch đã đề ra.
- Tự kiểm tra công tác chỉ đạo: Hiệu trởng tự kiểm tra, đánh giá về các mặt: nắm quyền chỉ huy, h- ớng dẫn cách làm, điều hoà phối hợp, kích thích động viên, bồi dỡn cán bộ giáo viên…trong hoạt động chỉ đạo các công tác trong trờng.
- Tự kiểm tra công tác kiểm tra : Kiểm tra để phát hiện, theo dõi, kiểm soát, động viên,uốn nắn, giúp đỡ kịp thời.
- Hiệu trởng tự kiểm tra, đánh giá: về lề lối làm việc, phong cách tổ chức và quản lý của mình, tự đánh giá khách quan phẩm chất, năng lực và uy tín của mình để tự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực của ngời quản lý trờng học.