Đánh giá công tác bồi dỡng:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hoá (Trang 69 - 73)

* Loại tốt: Thực hiện đầy đủ, có kết quả tốt chơng trình bồi dỡng theo kế hoạch của các cấp quản lý; có chơng trình tự học, tự bồi dỡng với nội dung thiết thực phục vụ chuyên môn có kết quả. Có ý thức học hỏi đồng nghiệp và sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp.

* Loại khá: Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc chơng trình bồi dỡng theo kế hoạch của các cấp quản lý, đạt kết quả khá. Có ý thức học hỏi đồng nghiệp.

* Loại đạt yêu cầu:Thực hiện đầy đủ nghiêm túc chơng trình bồi dỡng theo kế hoạch của các cấp quản lý, hoặc có thực hiện nhng không đạt yêu cầu.

* Loại tốt: Đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu: Thực hiện chơng trình và kế hoạch giảng dạy; Việc soạn giáo án, chuẩn bị bài; Việc kiểm tra học sinh, chấm chữa bài, giúp đỡ HS kém, đều đạt tốt; Hai yêu cầu còn lại đạt khá trở lên.

* Loại khá: Đảm bảo thực hiện các yêu cầu: Thực hiện chơng trình và kế hoạch giảng dạy; Việc soạn giáo án, chuẩn bị bài; Việc kiểm tra HS, chấm chữa bài; Giúp đỡ HS yếu, bồi dỡng HS giỏi đều đạt khá trở lên; Hai yêu cầu còn lại đạt yêu cầu trở lên.

* Loại đạt yêu cầu: Thực hiện các yêu cầu: Thực hiện chơng trình và kế hoạch giảng dạy; Việc soạn giáo án, chuẩn bị bài; Việc kiểm tra HS, chấm chữa bài, giúp đỡ HS yếu, bồi dỡng HS giỏi đều đạt yêu cầu trở lên.

* Loại không đạt yêu cầu: Một trong các yêu cầu: Thực hiện chơng trình và kế hoạch giảng dạy; Việc soạn giáo án, chuẩn bị bài; Việc kiểm tra HS, chấm chữa bài, giúp đỡ HS yếu, bồi dỡng HS giỏi không đạt yêu cầu.

c. Kiểm tra kết quả giảng dạy, giáo dục (thông qua kiểm tra chất lợng học sinh: thờng xuyên, định kỳ, đột xuất).

Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS nhằm mục đích đánh giá khả năng của GV. Đây chỉ là nội dung tham khảo khi đánh giá GV, xuất phát từ thực tế là GV không thể chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả của HS, vì cần tính đến "đầu vào" của HS đợc giao cho họ. Cần phải cố gắng đánh giá đợc sự tiến bộ của HS kể từ khi GV nhận lớp, chứ không hoàn toàn căn cứ vào kết quả hiện tại.

Đánh giá kết quả học tập của học sinh:

* Loại tốt: HS có thói quen, nề nếp trong học tập, hầu hết HS nắm đợc bài thể hiện qua tiết dạy và các loại vở của HS.

* Loại khá: HS có tiến bộ so với khi bắt đầu nhận lớp. HS có thói quen, nề nếp khá trong học tập, đa số HS nắm đợc kiến thức, kỹ năng thể hiện qua tiết dạy và các loại vở học của HS.

* Loại đạt yêu cầu: HS bắt đầu có thói quen, nề nếp trong học tập, thể hiện qua các tiết dạy và các loại vở của HS.

* Loại không đạt yêu cầu: Không đạt mức nói trên.

d. Kiểm tra việc tham gia các hoạt động giáo dục khác:

- Kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp: Kiểm tra kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp, kiểm tra việc đảm bảo sĩ số HS, quản lý việc học tập, rèn luyện của HS, quản lý hồ sơ, sổ sách liên quan đến HS, thực hiện việc giáo dục đạo đức HS, xây dựng nề nếp, rèn luyện thói quen tốt, giúp đỡ HS cá biệt. Kiểm tra việc phối hợp của GV chủ nhiệm với gia đình HS trong việc quản lý, giáo dục HS, việc sử dụng sổ liên lạc.

- Kiểm tra công tác khác đợc nhà trờng và các tổ chức đoàn thể phân công nh: công tác Công đoàn, công tác Đoàn thanh niên, công tác tự học, tự bồi d- ỡng, công tác nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm...

Đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ khác của giáo viên:

* Loại tốt: Có nhiều sáng kiến kinh nghiệm, biện pháp để hoàn thành với kết quả tốt mọi nhiệm vụ đợc phân công; luôn quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho HS trong mọi cơ hội có thể.

* Loại khá: Có ý thức khắc phục khó khăn để thực hiện các nhiệm vụ đợc giao đạt kết quả tơng đối cao. Chú ý đến việc giáo dục đạo đức cho HS.

* Loại đạt yêu cầu: Làm đầy đủ các công việc đợc giao kết quả đạt bình th- ờng, hoặc tuy có cố gắng nhng do khó khăn khách quan nên kết quả còn hạn chế.

* Loại cha đạt yêu cầu: Không thực hiện đầy đủ các công việc đợc giao, hoặc có sai lầm trong việc thực hiện, ảnh hởng đến công việc hay uy tín của trờng.

Đánh giá chung khi kết thúc kiểm tra toàn diện một giáo viên:

- Xếp loại trên nguyên tắc tổng hợp, không lấy mặt này bù mặt kia. Nếu có mặt đạt tốt loại nào thì cả hai nội dung: 1 (trình độ nghiệp vụ s phạm) và 2 (việc thực hiện quy chế chuyên môn) đều phải đợc xếp từ loại đó trở lên, riêng nội dung 3 (kết quả học tập, rèn luyện của học sinh) và 4 (việc thực hiện các nhiệm vụ khác của giáo viên) có thể thấp hơn một bậc. Sau đây là mức tối thiểu để đợc xếp các loại:

* Loại tốt: Nội dung (a)(b) đều đạt tốt, nội dung (c) và (d) đều đạt khá. * Loại khá: Nội dung (a) và ( b) đều đạt khá trở lên, nội dung (c)(d) đạt yêu cầu trở lên.

* Loại đạt yêu cầu: Nội dung ( a)(b) đều đạt yêu cầu trở lên. * Loại cha đạt yêu cầu: Các trờng hợp còn lại.

Ngoài việc kiểm tra, đánh giá, khi kiểm tra toàn diện giáo viên hiệu tr- ởng cần t vấn và thúc đẩy:

- T vấn:

Kiểm tra và đánh giá chính xác, khách quan là một biện pháp giúp đỡ đối t- ợng, nhng để giúp đỡ hiệu quả hơn thì không chỉ dừng lại ở việc đánh giá mà ngời kiểm tra còn có nhiệm vụ t vấn cho đối tợng đợc kiểm tra, chỉ cho họ những biện pháp để khắc phục những tồn tại, yếu kém, chỉ ra những gì đối tợng hiểu cha đầy đủ, cha đúng trong nội dung giảng dạy, trong việc thực hiện nhiệm vụ của nhà giáo; chỉ ra việc sử dụng những phơng pháp dạy học và giáo dục cha hợp lý, sự vận dụng phơng pháp cha sát với hoàn cảnh của lớp học và đa ra những yêu cầu cần phải thực hiện.

T vấn phải nhằm giúp giáo viên: Tự phân tích các hoạt động s phạm của mình. Tự đánh giá khoảng cách giữa yêu cầu đặt ra đối với bài dạy với kết quả đạt đợc, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để cải thiện nghiệp vụ s phạm. Phân

tích trách nhiệm cá nhân và tập thể, Tăng khả năng tham gia vào sự phát triển sự nghiệp giáo dục.

Để đạt kết quả trên, khi trao đổi với ngời đợc kiểm tra phải trên tinh thần đồng nghiệp, chân tình. Những nội dung t vấn phải dựa trên thực tế đã quan sát đợc khi kiểm tra, phải trân trọng những cố gắng, thành tích, những sáng kiến của GV, những nội dung góp ý để giải quyết những khó khăn tồn tại phải khả thi, không mang tính áp đặt, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của GV đang công tác, đáp ứng đợc những băn khoăn, trăn trở của GV.

Sau đây là những vấn đề khó khăn, thiếu sót, yếu kém mà một số GV thờng gặp, ngời kiểm tra thờng quan tâm theo dõi, phát hiện và trao đổi khi t vấn:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hoá (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w