Sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hoá (Trang 98 - 102)

- Căn cứ vào nội dung đánh giá và tiêu chuẩn xếp loại, Hiệu trởng thực hiện phân loại giáo viên theo 4 loại cụ thể sau:

6 Sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm

tra, đánh giá 50,0 37,5 12,5 85,0 15,0

Bảng 13 : Kết quả đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nâng cao chất lợng kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học

(Nhóm chuyên gia)

tt Tên giải pháp

Tính cần thiết (số ngời) Tính khả thi (Số ngời)

Rất cần

thiết Cầnthiết cần thiếtKhông Khảthi Khôngkhả thi

1

Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý, cộng tác viên kiểm tra nội bộ trờng học

4 1 0 5 0

2

Nâng cao hiệu quả kiểm tra giáo viên, chất lợng học sinh, cơ sở vật chất và tài chính nhà trờng.

5 0 0 5 0

3 Kế hoạch hoá hoạt động kiểm tra nội bộ 5 0 0 5 0

4 Tổ chức, chỉ đạo kiểm tra nội bộ trờng

học 5 0 0 5 0

5 Tổ chức tự kiểm tra, đánh giá 5 0 0 4 1

6 Sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm

tra, đánh giá 1 3 1 4 1

Theo kết quả trng cầu ý kiến các chuyên gia, chúng tôi nhận thấy: Giải pháp 5 (Tổ chức tự kiểm tra đánh giá), có một ý kiến còn cho rằng khó điều chỉnh ý thức

tự kiểm tra đánh giá ở mỗi GV. Bởi vì GV thờng có thói quen đối phó, kiểm tra nghiêm ngặt thì sẽ làm tốt, kiểm tra sơ sài hoặc không kiểm tra sẽ xả hơi, làm qua loa cho xong chuyện. Giải pháp 6 (Sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giá) cũng có một vài ý kiến cho rằng không cần thiết và cha đợc khả thi. Bởi vì, KTNB trờng Tiểu học nằm trong phạm vi một đơn vị nhỏ hẹp và lại đợc tiến hành thờng xuyên nên chỉ cần sử dụng công nghệ thông tin ở một mức độ đơn giản mà thôi.

Đánh giá một cách tổng quát, kết quả điều tra khẳng định : những đề xuất mà đề tài đa ra đều thực sự cần thiết và có tính khả thi cao.

Kết quả triển khai ở các trờng: Tiểu học Bắc Sơn, Tiểu học Ba Đình, Tiểu học Đông Sơn trong học kỳ I năm học 2008-2009, tuy thời gian cha dài (hơn 3 tháng), song đã thu đợc những kết quả bớc đầu:

- Nhận thức và nghiệp vụ của cán bộ, giáo viên, nhân viên về hoạt động kiểm tra nội bộ đã đợc nâng lên.

- Hoạt động kiểm tra nội bộ đã đi vào nề nếp, theo kế hoạch.

- Việc đánh giá, t vấn, thúc đẩy bớc đầu đã tơng đối chính xác theo các tiêu chí. Hiện tợng đánh giá chung chung, theo cảm tính, theo kinh nghiệm …đã hạn chế.

- Việc tự kiểm tra của mỗi bộ phận, mỗi tổ chức, mỗi cá nhân bớc đầu đã mang lại hiệu quả trong việc đánh giá, tự điều chỉnh theo hớng tích cực.

- Nhà trờng cũng đã tự kiểm tra, đánh giá theo các tiêu chí đánh giá, xếp loại của Sở GD và ĐT Thanh Hoá, từ đó rút ra những mặt làm tốt để tiếp tục phát huy, Đồng thời rút ra những mặt còn hạn chế, thiếm khuyết để có biện pháp điều chỉnh, khắc phục.

Để biến những đề xuất trên thành thực tiễn trong quản lý giáo dục, ngoài sự cố gắng của Hiệu trởng và cán bộ giáo viên còn cần sự chỉ đạo, phối hợp, giúp đỡ thúc đẩy của các cấp quản lý giáo dục nhằm tạo điều kiện tối đa và không tạo ra

sức ép về thành tích để hoạt động KTNB trờng Tiểu học mang lại chất lợng thực sự.

Kết luận và một số kiến nghị I . Kết luận

Đề tài mà chúng tôi nghiên cứu trong phạm vi thị xã Bỉm Sơn và chỉ giới hạn trong công tác kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học, song những giải pháp nâng cao chất lợng kiểm tra nội bộ mà chúng tôi đa ra trên cơ sở nghiên cứu về lí luận quản lí nói chung, quản lí giáo dục, quản lí nhà trờng có ý nghĩa trong công tác quản lí giáo dục hiện nay. Từ những kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn của đề tài chúng ta có thể rút ra một số kết luận sau :

1.1- Là một Hiệu trởng ở bất kỳ cấp học nào cũng phải tiến hành kiểm tranội bộ, làm Hiệu trởng không thể thiếu hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học, bởi vì: nội bộ, làm Hiệu trởng không thể thiếu hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học, bởi vì: Kiểm tra nội bộ trờng học là một chức năng cơ bản của quá trình quản lý tr- ờng học, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý.

Kiểm tra nội bộ trờng học là một hoạt động mang tính pháp chế (đợc quy định trong các văn bản pháp quy của Nhà nớc và của Bộ giáo dục và Đào tạo).

Kiểm tra nội bộ là một hoạt động nghiệp vụ quản lý của Hiệu trởng trờng học, không thể tùy tiện và hình thức. Chính vì thế Hiệu trởng cần:

- Nắm đợc cơ sở khoa học, nắm đợc những phơng pháp, biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ kiểm tra, thực hiện phân cấp quyền lực và ủy quyền trách nhiệm trong kiểm tra nội bộ trờng học để tiến hành kiểm tra có hiệu quả.

- Luôn nâng cao trình độ văn hóa - khoa học, chuyên môn và nghiệp vụ; hiểu biết rộng, khả năng chuyên môn vững vàng, năng lực s phạm dồi dào, tự rèn luyện phong cách lãnh đạo, nâng cao phẩm chất, uy tín của mình.

1.2. - Để hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học đạt hiệu quả cao, có đợcnhững kết luận kịp thời, đúng đắn, góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo những kết luận kịp thời, đúng đắn, góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục đào tạo của nhà trờng, cần phải tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp mà tập trung là các giải pháp về nhận thức t tởng, về chuyên môn nghiệp vụ, về kế hoạch hóa, về tổ chức chỉ đạo.vv …. Trong đó giải pháp về nhận thức t tởng và chuyên môn nghiệp vụ đóng vai trò quan trọng nhất.

- Trong quá trình kiểm tra, ngời Hiệu trởng phải có tinh thần trách nhiệm cao, có thái độ cơng quyết công bằng và khách quan để dần đa quá trình kiểm tra

của hiệu trởng biến thành quá trình tự kiểm tra, tự điều chỉnh các bộ phận của mỗi cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trờng một cách thờng xuyên, liên tục, ở mọi lúc, mọi nơi.

- Công tác kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học phải đợc tiến hành thờng xuyên liên tục để tránh tình trạng giáo viên xả hơi tháo khoán, làm việc cầm chừng sau khi kiểm tra.

- Để chống bệnh thành tích, giữ đợc uy tín trong tập thể và giữ đợc niềm tin của các cấp lãnh đạo và giáo viên thì công tác kiểm tra đánh giá phải tiến hành một cách nghiêm túc.

- Căn cứ vào tiêu chí đánh giá chất lợng các trờng Tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trởng phải có kế hoạch, tổ chức chỉ đạo việc kiểm tra để tự đánh giá chất lợng giáo dục của nhà trờng. Từ đó tìm ra những mặt tốt để phát huy, đồng thời tìm ra những mặt hạn chế để có hớng khắc phục.

1.3. Những giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ trờngTiểu học ở thị xã Bỉm Sơn mà chúng tôi đa ra trên cơ sở nghiên cứu lí luận và điều Tiểu học ở thị xã Bỉm Sơn mà chúng tôi đa ra trên cơ sở nghiên cứu lí luận và điều tra, khảo sát thực tế địa phơng ( cụ thể, điều tra, khảo sát thực tế hoạt động kiểm tra nội bộ ở 3 trờng: Tiểu học Bắc Sơn, Tiểu học Đông Sơn, Tiểu học Ba Đình) nên vừa mang tính khoa học vừa mang tính thực tiễn đợc Hiệu trởng các nhà trờng đánh giá là có tính khả thi cao .

1.4. Do thời gian nghiên cứu đề tài và năng lực bản thân còn hạn chế, songvới sự hớng dẫn tận tình đầy trách nhiệm của giáo viên hớng dẫn, với sự cộng tác với sự hớng dẫn tận tình đầy trách nhiệm của giáo viên hớng dẫn, với sự cộng tác của các đơn vị và cá nhân liên quan và sự cố gắng của bản thân, chúng tôi tự đánh giá, mục đích của đề tài đặt ra đã đạt đợc, nhiệm vụ nghiên cứu đã thực hiện và hy vọng đề tài sẽ góp phần nhỏ bé vào việc phổ biến kinh nghiệm quản lí nhà trờng nói chung, kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học nói riêng cho những đơn vị có các điều kiện khách quan và chủ quan tơng tự, nhằm nâng cao chất lợng dạy học và giáo dục của nhà trờng, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hoá (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w