Kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáoviên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hoá (Trang 75 - 78)

- Việc thực hiện quy chế chuyên môn:

3.2.2.1.2.Kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáoviên

a. Kiểm tra hồ sơ giáo viên

Tuỳ theo hình thức kiểm tra và kế hoạch kiểm tra mà tiến hành kiểm tra tất cả các hồ sơ của GV hay chỉ kiểm tra một số hồ sơ cập nhật nh: Kế hoạch bài dạy, Báo bài giảng,…Mục đích của kiểm tra hồ sơ GV là: Kiểm tra việc chuẩn bị bài

dạy trên lớp có đúng với chơng trình và kế hoạch giảng dạy của cá nhân, việc chuẩn bị phơng tiện, thiết bị dạy học, thí nghiệm thực hành … việc xác định mục tiêu bài dạy…có đạt đợc so với yêu cầu hay không; kiểm tra những việc làm của GV đợc thể hiện trong hồ sơ có đúng với kế hoạch dài hạn, kế hoạch ngắn hạn, đúng với quy định không…

b. Kiểm tra việc giảng bài trên lớp của giáo viên:

- Thông qua dự giờ của GV trên lớp để kiểm tra trình độ nghiệp vụ s phạm: + Xem xét trình độ nắm vững mục đích, yêu cầu, chơng trình, nội dung giảng dạy, vị trí của bài trong hệ thống chơng trình.

+ Mức độ nắm kiến thức, kỹ năng của bài dạy, xác định trọng tâm, yêu cầu tối thiểu cho cả lớp và những vấn đề có thể mở rộng, nâng cao cho những HS khá giỏi.

+ Việc giáo dục thái độ, tình cảm cho HS thông qua bài dạy. + Cấu trúc bài dạy của GV có hợp lý không?

- Kiểm tra năng lực sử dụng phơng pháp (Kỹ năng s phạm).

Đây là nội dung quan trọng nhất cần xem xét khi đánh giá năng lực s phạm của giáo viên, vì nếu GV chỉ nắm chắc kiến thức thì cha đủ làm cho học sinh nắm bài tốt. Giáo viên cần nắm vững và thực hiện hai hớng đổi mới phơng pháp giảng dạy quan trọng. Đó là:

+ Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh, làm cho học sinh chủ động tìm kiếm, chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng, sáng tạo trong quá trình vận dụng tri thức, tránh làm cho học tập một cách thụ động. Tạo điều kiện để học sinh đợc suy nghĩ nhiều hơn, hợp tác trong học tập nhiều hơn, phát biểu ý kiến nhiều hơn.

+ Giảng dạy theo phơng pháp cá thể hoá, quan tâm đến đặc thù của các đối tợng học sinh. Trên cơ sở nắm đợc năng lực, nhịp độ làm việc, thói quen làm việc của từng học sinh, phát hiện những lỗ hổng kiến thức, hiểu đợc những khó khăn của từng đối tợng trong học tập để giúp đỡ một cách có hiệu quả.

Khi dự giờ cần tiến hành theo quy trình gồm các bớc theo sơ đồ sau:

Lu hồ sơ

Hình 6 : Sơ đồ các bớc trong quy trình kiểm tra giờ dạy của giáo viên.

c. Đánh giá xếp loại giờ dạy:

Việc đánh giá, xếp loại giờ dạy của GV Tiểu học thực hiện theo Quyết định

Ban hành về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo: “ Phiếu đánh giá và xếp loại tiết dạy ở cấp Tiểu học”. Giờ lên lớp là một khâu trong quá trình dạy học đợc kết thúc trọn vẹn trong khuôn khổ nhất định về thời gian theo quy định của kế hoạch dạy học. Do đó trong mỗi giờ lên lớp hoạt động dạy của GV và hoạt động học của học sinh đều thực hiện dới sự tơng hỗ giữa các yếu tố cơ bản của quá trình dạy học, đó là: mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học. Vì vậy:

- Đánh giá giờ dạy phải xem xét, phân tích giờ dạy đó đã giải quyết đợc mức độ nào theo mục tiêu đặt ra trên cơ sở sử dụng phơng pháp, phơng tiện và cách tổ chức phù hợp với nội dung của giờ dạy đó. Nghĩa là phải đánh giá giờ dạy một cách toàn diện theo các yếu tố của quá trình dạy học. Xem xét, phân tích giờ dạy phải trên cơ sở của đặc điểm bộ môn, của kiểu bài lên lớp thuộc bộ môn đó.

Yêu cầu dự giờ Chuẩn bị Dự giờ, quan sát Phân tích, so sánh Yêu cầu

kiểm tra lại Đánh giá

Động viên, phê phán Kiến nghị

- Đánh giá giờ dạy phải căn cứ vào điều kiện cụ thể về đối tợng học sinh, về cơ sở vật chất, thết bị dạy học của giờ lên lớp mà giáo viên đã thực hiện. Phân tích, xem xét kết quả giờ dạy thể hiện ở mức độ nhận thức của học sinh thông qua theo dõi giờ dạy hoặc kiểm tra trắc nghiệm học sinh.

Biểu mẫu 3: Tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy ở cấp Tiểu học

Các lĩnh vực Tiêu chí Điểm tốiđa đánh giáĐiểm I.Kiến thức

(6 điểm) 1.1. Đảm bảo đầy đủ, chính xác, hệ thống, nổi bật trọngtâm 1.2. Có tính cập nhật, thực tiễn, gắn với đời sống xung quanh trẻ. 2 2 II.Kĩ năng s phạm (8 điểm)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hoá (Trang 75 - 78)