Kết quả học tập 9 bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu 5 Tổ học tập khá, tổ học tập yếu 10 Chỉ đạo giáo dục HS cá biệt.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hoá (Trang 86 - 90)

- Căn cứ vào nội dung đánh giá và tiêu chuẩn xếp loại, Hiệu trởng thực hiện phân loại giáo viên theo 4 loại cụ thể sau:

4- Kết quả học tập 9 bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu 5 Tổ học tập khá, tổ học tập yếu 10 Chỉ đạo giáo dục HS cá biệt.

5- Tổ học tập khá, tổ học tập yếu. 10- Chỉ đạo giáo dục HS cá biệt.

Khi kiểm tra toàn diện một lớp học sinh, hiệu trởng tiến hành kiểm tra kết quả hoạt động kết hợp với sự tự kiểm tra của đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ đoàn và tham khảo các ý kiến nhận xét, đánh giá của giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn giảng dạy ở lớp đó. Đó là nguồn thông tin cần thiết giúp hiệu trởng nhận xét, đánh giá một cách khách quan và chính xác.

Thông qua kiểm tra, đánh giá, hiệu trởng phân loại đợc các lớp, cũng thông qua kiểm tra để tìm ra nguyên nhân của thành tích cũng nh tồn tại, từ đó có những giải pháp nhằm phát huy những thành tích, khắc phục những yếu kém, tồn tại.

3.2.2.3.3. Kết hợp kiểm tra của Hiệu trởng với việc kiểm tra của Đoàn Đội:

Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh chỉ đạo hoạt động Đội trong nhà tr- ờng với chức năng là đội xung kích trong hoạt động nề nếp của nhà trờng. Hiệu tr- ởng cần xây dựng quy chế phối hợp hoạt động giữa nhà trờng và đoàn đội, tạo điều kiện để đoàn đội tham gia có hiệu quả các hoạt động xây dựng nề nếp học tập và giáo dục đạo đức học sinh. Trong hoạt động kiểm tra, đánh giá: Đoàn Đội giữ vai trò chủ đạo trong kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nề nếp và các hoạt động bề nổi của nhà trờng.

3.2.2.4. Kiểm tra cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và tài chính.

3.2.2.4.1. Kiểm tra cơ sở vậtchất:

Việc kiểm tra cơ sở vật chất bao gồm:

- Kiểm tra nhà cửa, lớp học, nơi làm việc,… xác định giá trị sử dụng, tính hợp lý, khoa học, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh học đờng. Lớp học và nơi làm việc là bộ mặt của nhà trờng phải đảm bảo cả chất lợng sử dụng và hình thức đẹp, trang nhã, mang tính giáo dục của môi trờng s phạm.

- Kiểm tra bàn, ghế, bảng… nhằm nắm thực trạng sử dụng, hiện tợng mất mát h hỏng … để có hớng khắc phục kịp thời.

- Kiểm tra th viện, phòng thí nghiệm, phòng truyền thống, các phòng đa năng… đảm bảo tiêu chuẩn phục vụ dạy học.

3.2.2.4.2. Kiểm tra thiết bị dạy học:

- Kiểm tra các đồ dùng dạy học, dụng cụ thí nghiệm, tài liệu tham khảo… - Kiểm tra các phơng tiện kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy nh máy chiếu, thiết bị nghe nhìn…

- Kiểm tra việc sử dụng thiết bị, phơng tiện, thí nghiệm thực hành…thông qua sổ mợn thiết bị có thờng xuyên, đúng chức năng và đảm bảo tính s phạm hay không.

- Kiểm tra việc mua sắm các trang thiết bị đã đợc chỉ định đến mức nào, xác định chất lợng của các thiết bị, cho lắp đặt và vận hành thử. Đồng thời xác định những khó khăn trong việc mua sắm, nếu thấy cần thiết có thể điều chỉnh lại kế hoạch này cho phù hợp với kinh phí.

- Hiệu trởng phải kiểm tra việc bảo quản, bổ xung, tự làm thiết bị dạy học của thầy và trò. Kiểm tra việc bảo dỡng, kiểm kê thiết bị theo định kỳ, quản lý sổ sách có liên quan.

Cần tổ chức lực lợng kiểm tra cơ sở vật chất – thiết bị dạy học một cách th- ờng xuyên, hợp lý, hồ sơ kiểm tra cần cụ thể, chi tiết. Hiệu trởng phải định hớng sử lý sau khi kiểm tra.

3.2.2.4.3. kiểm tra tài chính:

- Kiểm tra việc thực hiện nguyên tắc tài chính trong nhà trờng. - Kiểm tra công tác tài vụ, kế toán.

- Kiểm tra quỹ nhà trờng.

- Kiểm tra chứng từ thu chi và sổ sách có liên quan.

- Đánh giá đúng hiệu quả công tác tài chính trong nhà trờng

Ghi chú: Ghi hàng ngày, ghi cuối tháng.

Đối chiếu, kiểm tra

Chứng từ kế toán

Bảng tổng hợp chứng

từ kế toán Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Hình 8: Sơ đồ Hiệu trởng kiểm tra tài chính thờng xuyên, định kỳ

3.2.3. kế hoạch hoá hoạt động kiểm tra nội bộ

Căn cứ vào lý luận quản lý, để công tác quản lý đạt kết quả cao, hoạt động quản lý phải diễn ra qua bốn bớc cơ bản : Kế hoạch hoá; Tổ chức; Chỉ đạo; Kiểm tra. Bản chất quản lý nằm trong kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều chỉnh có mục đích bản thân các hoạt động kiểm tra. Soạn thảo kế hoạch kiểm tra có nghĩa là trù liệu cả một số tổ hợp những nội dung, biện pháp và định hớng thời gian cho hoạt động này. Kế hoạch kiểm tra của nhà trờng phải là một bộ phận hữu cơ của kế hoạch năm học, đồng thời là một mắt xích trọng yếu của chu trình quản lý mà hiệu trởng phải dành thời gian quản lý thoả đáng cho hoạt động kiểm tra. Công tác thanh tra, kiểm tra trong giáo dục phải là việc làm thờng xuyên, liên tục cùng với hoạt động giáo dục- đào tạo; do vậy, cần phải có kế hoạch chiến lợc, cụ thể theo từng năm học. Việc xây dựng kế hoạch hoá không những là phơng pháp làm việc có khoa học của một tổ chức mà còn là qui định bắt buộc của tổ chức thanh tra, kiểm tra giáo dục.

Việc xây dựng kế hoạch KTNB trờng học phải dựa trên các cơ sở pháp lý đó là các nghị quyết, chỉ thị, công văn hớng dẫn của các cấp chính quyền, của ngành giáo dục. Phải căn cứ vào nghị quyết của đại hội chi bộ, đại hội cán bộ công chức, nhiệm vụ chính trị đợc giao; phải phù hợp với tình hình, điều kiện cho phép của nhà trờng và có tính khả thi.

Việc lập kế hoạch KTNB trờng học phải có cơ sở khoa học dựa trên lý luận về kế hoạch hoá, phải đảm bảo nguyên tắc, quy trình và phơng pháp lập kế hoạch.

Kế hoạch KTNB trờng học cần đợc thiết kế dới dạng sơ đồ hoá và treo ở văn phòng nhà trờng. Kế hoạch phải nêu rõ: mục đích, yêu cầu, nội dung, phơng pháp tiến hành, hình thức, đơn vị và cá nhân đợc kiểm tra, thời gian tiến hành kiểm tra…

Kế hoạch kiểm tra phải đảm bảo tính ổn định tơng đối và đợc công khai ngay từ đầu năm học.

Nội dung kiểm tra phải có tính thuyết phục, hình thức kiểm tra phải gọn nhẹ không gây tâm lý căng thẳng, nặng nề cho đối tợng, cần huy động đợc nhiều lực l- ợng tham gia kiểm tra và giành thời gian cần thiết thích đáng cho kiểm tra.

Hằng năm hiệu trởng cần phải xây dựng các loại kế hoạch kiểm tra: kế hoạch kiểm tra toàn năm học, kế hoạch kiểm tra toàn học kỳ, kế hoạch kiểm tra hàng tháng, kế hoạch kiểm tra hàng tuần… với những lịch biểu cụ thể.

3.2.3.1. Kế hoạch kiểm tra năm học

Kế hoạch kiểm tra toàn năm học đợc ghi nhận toàn bộ các đầu việc theo tình tự thời gian từ tháng 9 năm trớc đến tháng 8 năm sau. Ngời quản lý dựa vào kế hoạch năm để tiến hành chỉ đạo kiểm tra từng học kỳ, từng tháng và từng tuần.

Biểu mẫu 1: Kế hoạch kiểm tra nội bộ năm học … của trờng Tiểu học…

Thán

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hoá (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w