Kế hoạch hóa công tác quản lý hoạt động dạy họ cở các trường tiểu học Quận

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học quận 8 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 70 - 71)

14 Hồng Đức 165 23 26 162 153 94.44 26 26 15Trần Nguyên Hãn281519267267100.000

3.2.1. Kế hoạch hóa công tác quản lý hoạt động dạy họ cở các trường tiểu học Quận

TP.HCM là mang tính khả thi và cần thiết.

3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả.

Các giải pháp đề xuất phải nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học qua đó nâng cao chất lượng hoạt động này.

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở cáctrường tiểu học Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh. trường tiểu học Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh.

3.2.1. Kế hoạch hóa công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trườngtiểu học Quận 8 tiểu học Quận 8

3.2.1.1. Mục tiêu

Kế hoạch hoá là tổ chức công việc theo kế hoạch, đưa mọi hoạt động giáo dục vào công tác kế hoạch, có mục tiêu cụ thể, biện pháp rõ ràng, xác định các điều kiện, nguồn lực để thực hiện mục tiêu, chương trình hành động, xác định bước đi cụ thể trong một thời gian nhất định của hệ thống quản lý.

Kế hoạch hóa công tác quản lý hoạt động dạy học thể hiện qua việc tổ chức quản lý công tác dạy học một cách khoa học, có kế hoạch và có tính chủ động cao. Thực hiện phân cấp quản lý, người hiệu trưởng phải xác định được trách nhiệm và quyền hạn của đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, phát huy được sức mạnh của từng cá nhân, đơn vị, tổ chức và đoàn thể trong nhà trường vào quản lý hoạt động giảng dạy, hoàn thành mục tiêu giáo dục với kết quả cao nhất.

Đây là giai đoạn đầu tiên và quan trọng nhất trong quá trình quản lý.

3.2.1.2. Nội dung

Trong các chức năng quản lý, kế hoạch là cái khởi nguyên của mọi hoạt động. Kế hoạch hóa đơn vị như một đầu tàu kéo theo các toa “tổ chức”, “chỉ đạo”, “kiểm tra”. Người cán bộ quản lý xây dựng kế hoạch càng cụ thể, khoa học thì công việc điều hành càng đạt hiệu quả cao.

- Kế hoạch chiến lược: Các bước hoạt động chi tiết được đặt ra để đạt mục tiêu chiến lược. Kế hoạch này thường hướng vào những vấn đề lớn như phân phối nguồn lực, các điều kiện tác động, các xu thế khách quan …

- Kế hoạch chiến thuật: Cách thức được đặt ra để hỗ trợ cho việc triển khai kế hoạch chiến lược. Kế hoạch chiến thuật có tính thời hạn. Kế hoạch chiến thuật mang tính linh hoạt và biến động thích ứng theo điều kiện và thời gian cụ thể.

- Kế hoạch tác nghiệp: Các biện pháp được hoạch định để triển khai kế hoạch chiến thuật và đạt được mục tiêu tác nghiệp. Kế hoạch tác nghiệp có thời gian ngắn (kế hoạch kỳ, tháng, tuần, ngày).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học quận 8 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w