Thực trạng thị trường bia Việt Nam và thị trường bia tỉnh Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH và ĐÁNH GIÁ hệ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI BIA HUDA của CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn BIA HUẾ TRÊN địa bàn TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 27 - 29)

- Xung đột: Khi một thành viên nhận thức thấy hành vi của thành viên khác cĩ ảnh

1.2.1. Thực trạng thị trường bia Việt Nam và thị trường bia tỉnh Thừa Thiên Huế

Bia được đưa vào Việt Nam từ năm 1890 cùng với sự xuất hiện của Nhà máy bia Sài Gịn và Nhà máy bia Hà Nội, như vậy bia Việt Nam đã cĩ lịch sử trên 100 năm. Hiện nay do nhu cầu của thị trường, chỉ trong một thời gian ngắn, ngành sản xuất bia cĩ những bước phát triển mạnh mẽ thơng qua việc đầu tư và mở rộng các nhà máy bia cĩ từ trước và xây dựng các nhà máy bia mới thuộc Trung ương và địa phương quản lý, các nhà máy liên doanh với các hãng bia nước ngồi. Cơng nghiệp sản xuất bia phát triển kéo theo sự phát triển các ngành sản xuất khác như: Vỏ lon nhơm, két nhựa, vỏ chai thủy tinh, các loại nút chai và bao bì khác.

Theo Euromonitor International, Việt Nam là nước đứng đầu Đơng Nam Á về mức tiêu thụ bia trong năm 2011 với 2595,4 triệu lít, đứng thứ ba Châu Á sau Nhật Bản và Trung Quốc. Theo khảo sát của Kantar Worldpanel Vietnam tại 4 thành phố lớn (Hà Nội, TP.HCM, Cần Thơ, Đà Nẵng), từ đầu năm 2012 đến nay, đã cĩ khoảng 120 triệu lít bia được tiêu thụ tại các hộ gia đình, cĩ đến 80% số hộ gia đình tại các thành phố này dùng bia với số tiền 1,6 triệu đồng/năm, mỗi người uống bình quân 3 lần/tuần, mỗi lần uống từ 2-3 chai bia.

Mức tiêu thụ bia bình quân đầu người của Việt Nam hiện ngày càng tăng hứa hẹn một tiềm năng lớn cho ngành cơng nghiệp sản xuất bia trong nước. Bên cạnh đĩ, dự báo quy mơ dân số của Việt Nam sẽ tăng lên 100 triệu người vào năm 2023 và ổn định ở mức 120 triệu dân. Điều này cũng gĩp phần khiến ngành cơng nghiệp bia của Việt Nam tăng quy mơ thị trường.

Thị trường bia tỉnh Thừa Thiên Huế được coi là thị trường bia truyền thống của Cơng ty Bia Huế. Với một cơ cấu sản phẩm đa dạng, sản phẩm của Cơng ty Bia Huế đã bao phủ gần như tồn bộ thị trường này (mức thị phần gần 90%). Trong đĩ, các sản phẩm được tiêu thụ nhiều nhất là Huda chai, Huda lon, Festival chai, Festival lon. 10% cịn lại là sản phẩm của các Cơng ty: Sabeco, Habeco và VBL.

Tại Thừa Thiên Huế, sản phẩm bia Huda của Cơng ty Bia Huế đang chiếm ưu thế so với đối thủ cạnh tranh. Cơng ty bia Huế đã cĩ những cơ sở vững chắc về hệ thống phân phối, mạng lưới đại lý rộng nên các đối thủ khác khĩ cĩ thể xâm nhập. Mặc dù vậy, các đối thủ cạnh tranh vẫn đang càng gia tăng áp lực cạnh tranh vào thị trường với sự đầu tư lớn, quy mơ và bài bản. Do đĩ, ở thị trường này, Huda đang phải phải đối mặt với sự cạnh tranh khĩ khăn và khốc liệt hơn để giữa nguyên được miếng bánh thị phần của mình.

Năm 2012, sản lượng tiêu thụ bia Huda là 1.980.847,82 hectolit (HL) chiếm 92,39 % so với tổng sản lượng tồn cơng ty. Các sản phẩm ở cùng phân khúc thị trường với Huda lon là Larue Export lon của VBL và 333 lon của Sabeco. Các sản phẩm ở cùng phân khúc thị trường với Huda chai là Larue Lager của VBL và Saigon Lager của Sabeco. Mặc dù sản lượng tiêu thụ của các sản phẩm này chỉ chiếm một phần nhỏ nhưng lại đang tăng qua các năm, điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức cạnh tranh và

lợi nhuận của Cơng ty Bia Huế. Để cĩ thể nâng cao khả năng cạnh tranh trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, hệ thống kênh phân phối là cơ sở vững chắc để cĩ thể triển khai các chiến lược khác của cơng ty. Chính vì vậy, hồn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm bia Huda trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế là vấn đề quan trọng của Cơng ty Bia Huế trong quá trình tồn tại và phát triển.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH và ĐÁNH GIÁ hệ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI BIA HUDA của CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn BIA HUẾ TRÊN địa bàn TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w