- Xét theo trình độ chuyên mơn:
2.2.2. Mơi trường kinh tế
Kinh tế là nhân tố mơi trường cĩ ảnh hưởng hiển nhiên nhất và tới tất cả các thành viên của kênh phân phối. Tất cả mọi thành viên của kênh đều bị ảnh hưởng bởi những gì đang xảy ra trong nền kinh tế.
• Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Chỉ số CPI là một chỉ số cơ bản đo lường giá cả hàng hố dịch vụ và cho biết liệu nền kinh tế cĩ bị lạm phát hoặc giảm phát hay khơng. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang lạmphát và Tỉnh Thừa Thiên Huế cũng khơng nằm ngồi xu hướng đĩ.
Chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 12 năm 2011 so với tháng 12 năm trước của Tỉnh Thừa Thiên Huế là 118,35 %; riêng ngành đồ uống và thuốc lá là 111,75%. [6]
Ngồi những sự thay đổi trong chi tiêu của người tiêu dùng trong suốt thời kỳ lạm phát, nhiều sự thay đổi khác trong quá trình mua của người tiêu dùng cũng cĩ thể xuất hiện:
- Đi mua hàng nhưng khơng mang lượng tiền nhiều hơn. - Trả lại nhiều loại hàng hố đã chọn trước khi thanh tốn - Chỉ mua khối lượng thực phẩm cần thiết
- Ít mua sản phẩm cao cấp
- Mua các loại hàng cĩ chất lượng thấp hơn
- Thường mua khơng cĩ dự định trước những mặt hàng bán hạ giá đặc biệt.[2]
Người quản lý kênh phân phối các doanh nghiệp cần xem xét những sự thay đổi trong hành vi mua của người tiêu dùng, hành vi của thành viên kênh để cĩ chiến lược kênh hợp lý.
• Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Với mục tiêu duy trì tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, trong những năm qua, tăng trưởng kinh tế Thừa Thiên Huế đạt mức độ khá.
Bảng 2.6 : Chỉ số GDP của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 - 2011 GDP theo giá thực tế (tỷ đồng) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tồn Tỉnh 8518,80 10376,00 13404,60 16112,14 20243,16 26498,38 Khu vực nhà nước 3040,35 3430,25 4299,22 5010,83 6079,20 7801,78 Khu vực ngồi nhà nước 5478,45 6945,76 9105,36 11101,31 14163,96 18696,60
(Niên giám thống kê 2011)
Trong các năm qua, nền kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế tăng trưởng khá và tương đối bền vững. Trong bối cảnh hết sức khĩ khăn ở cả trong và ngồi nước đặc biệt là khủng hoảng kinh tế năm 2008 - 2009 tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn đạt được thành tựu tăng trưởng đáng khích lệ. Năm 2012, theo Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế, tăng trưởng GDP đạt 9,7 %.
Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp phát huy hết khả năng của mình. Tuy nhiên cùng những cơ hội cũng là lúc những thử thách lớn như khách hàng ngày càng cĩ nhu cầu cao về sản phẩm, dịch vụ. Điều này cũng buộc Cơng ty phải lựa chọn những phương thức đầu tư và chiến lược kinh doanh sao cho hiệu quả.
• Thu nhập bình quân đầu người
Thu nhập bình quân đầu người là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu dùng tiết kiệm hay đầu tư và tính chất của thị trường tương lai.
Bảng 2.7: Thu nhập bình quân đầu người ở tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2011
ĐVT: USD
Năm 2007 2008 2009 2010 2011
Thu nhập BQ đầu người 560,0 705,0 1.003,0 1.150,5 1.300,0
(Nguồn: Các báo cáo của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế [4])
Qua bảng số liệu ta thấy thu nhập bình quân đầu người ở tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2011 liên tục tăng qua các năm. Năm 2010 là 1.150,5 USD/người/năm nhưng đến năm 2011 đã tăng lên là 1.300 USD/người/năm. Thu nhập tăng ảnh hưởng tích cực đến sức mua của người tiêu dùng. Đời sống ngày càng được cải thiện, người
dân quan tâm nhiều hơn về chất lượng cuộc sống và sự hưởng thụ về sản phẩm của bia của Cơng ty được tăng lên hàng năm. Tuy nhiên khi nhu cầu thị trường tăng lên thì nhiều cơng ty bia khác cũng vào cuộc để giành thị phần. Đồng thời sự địi hỏi của người tiêu dùng đối với sản phẩm cũng cao hơn.