Đơi vĩi Chính phủ:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 38 - 43)

Chính phủ là một chủ thể đặc biệt của T M Đ T và chỉ tham gia vào một số hoạt động T M Đ T nhất định. Việc tham gia T M Đ T của Chính phủ chủ yếu nhằm tạo mơi trường với những nguyên tắc đúng đắn và chính sách cơng cộng đảm bảo cho sự phát triển của một nền kinh t ế số hoa.

Tuy nhiên, chính phủ cĩ thể thực hiện việc quản lý của mình thơng qua một mơ hình quản lý tiên tiến, được coi như hệ quả tất yếu của khoa học kỹ thuật hiện

đại, đĩ là thực hiện "Chính phủ điện tử -E-Goverment". Khái niệm này dùng để chỉ việc dùng cơng nghệ thơng túi nhằm nâng cao hiệu quả điều hành quản lý nhà nước và nâng cao chất lượng các dịch vụ cơng dựa trên nhu cầu của dân chúng, khách hàng, là sự kết hợp giữa cải cách hành chính với ộng dụng thành quả phát triển của mạng intemet. Đây là giải pháp mang tính chiến lược cho mục tiêu cải cách nền hành chính quốc gia theo hướng hiệu qua, hiện đại, sẵn sàng cho hội nhập với xu hướng phát triển tồn cầu hoa của thế giới. [22]

Các chính sách định hướng của Chính phủ tiến tới việc hình thành Chính phủ điện tử (e-Government)sẽ là cơ sở thúc đẩy các doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh T M Đ T cĩ hiệu quả.

Trước mắt, việc tham gia T M Đ T của Chính phủ cĩ những lợi ích sau:

- Thiết lập kênh thơng tin đa chiều giữa chính phủ với nhân dân và doanh nghiệp nhằm đơn giản hoa các thủ tục hành chính.

- Quản lý Nhà nước được cơng khai, minh bạch và dễ dàng cho việc tiếp cận. - Là chất xúc tác, thúc đẩy các doanh nghiệp ộng dụng TMĐT, từ đĩ tăng

khả năng cạnh tranh và hiệu quả nền k i n h tế, nâng cao tốc độ tăng trưởng.

1.2. Cơ SỞ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Các điều kiện và cơ sở cần thiết để xây dựng và phát triển T M Đ T là một tổng thể rất nhiều vấn đề phộc tạp, đan xen vào nhau trong một mối quan hệ hữu cơ: hạ tầng cơ sở cơng nghệ, kinh tế, pháp lý, nhân lực và thanh tốn điện tử, các vấn đề về bảo mật, an tồn và an ninh trên mạng, sở hữu trí tuệ, văn hoa xã hội... Các vấn đề này bao trùm một phạm vi rộng lớn các hoạt động kinh tế xã hội.

1.2.1. Cơ sở pháp lý của T M Đ T

Tại mỗi nước, T M Đ T chỉ cĩ thể tiến hành k h i tính pháp lý của nĩ được thừa nhận (biểu hiện cụ thể bằng sự thừa nhận pháp lý giá trị của các giao dịch điện tử, chữ ký điện tử, chữ ký số hoa, các thanh tốn điện tử, các dữ liệu cĩ xuất xộ từ các cơ quan nhà nước, sở hữu trí tuệ hàm chộa trong thơng tin trên Web, bí mật đời tư và bảo vệ pháp lý đối với mạng thơng tin chống tội phạm xâm nhập), cĩ các cơ quan xác thực chộng nhận chữ ký điện tử... Trên bình diện quốc tế, vấn đề mơi trường pháp lý cịn phộc tạp hơn nữa, vì nhiều giao dịch T M Đ T được thực hiện trên quy m ơ tồn cầu nên địi hỏi phải cĩ sự hài hoa giữa các hệ thống pháp luật vốn được xây dụng trên nền tảng các hệ thống chính trị khác nhau. Những văn bản pháp luật về T M Đ T của các quốc gia cũng cần cĩ sự thống nhất cơ bản để hoạt động kinh doanh T M Đ T được đơn giản và hiệu quả. Tuy nhiên, các bộ luật cũng như những văn bản

quy định về hoạt động T M Đ T hiện hành của các nước vẫn cịn nhiều sự khác biệt dễ dẫn đến x u n g đột pháp lý.

M ộ t vấn đề khĩ khăn khác là việc đánh t h u ế các d u n g liệu, tức là các hàng hoa "phi vật t h ể " (như: â m nhạc, chương trình t r u y ề n hình, chương trình phần mềm...) được giao trực tiếp giữa các đẻi tác thơng qua mạng. V ấ n đề t h u t h u ế sẽ càng phức tạp hơn trong trường hợp thanh tốn vơ danh (anonimous payment) bằng thẻ thơng minh. K i ể m tốn các cơng ty mua bán bằng phương thức T M Đ T cũng đang là vấn đề nan giải đẻi với quản lý N h à nước.

Ngồi ra, T M Đ T cịn địi h ỏ i m ọ i doanh nghiệp, hàng hoa và lao vụ đều được m ã hoa thẻng nhất, nĩi cách khác địi h ỏ i phải cĩ m ộ t mơi trường k i n h t ế đã tiêu chuẩn hoa ở mức cao. T i n học hoa hệ thẻng thanh tốn tài chính đi l i ề n vĩi việc m ã hoa tồn bộ hàng hoa, hay "đánh sẻ sản phẩm" (procluct numbering) là vấn đề khơng chỉ cĩ tính quẻc gia, m à cĩ tính quẻc tế, trên cơ sở của các chuẩn và định c h ế E A N - International và U n i f o r m Code C o u n c i l , thể hiện dưới dạng các vạch, m ã sẻ, gọi là m ã sẻ m ã vạch (bar - code); theo đĩ tất cả các sản phẩm hàng hoa và dịch vụ đều được m ã hoa bằng m ộ t sẻ 13 con sẻ và các cơng ty đều cĩ địa chỉ của mình bằng một m ã cĩ từ 100 đến 100000 c o n sẻ. Việc thiết lập tồn bộ hệ thẻng m ã sản phẩm và m ã cơng ty (gọi chung là m ã hoa thương mại: commercial coding) cho m ộ t nền k i n h t ế là một vấn đề khơng đơn giản, nhất là đẻi v ớ i các nước đang phát triển.

1.2.2. Cơ sở hạ tầng cơng nghệ viễn thơng và CNTT

T M Đ T là hệ quả tất y ế u của sự phát triển kỹ thuật m á y tính điện tử, kỹ thuật sẻ hoa và của cơng nghệ thơng tin. Vì thế, chỉ cĩ tiến hành T M Đ T m ộ t cách cĩ hiệu quả k h i đã cĩ một hạ tầng cơ sở cơng nghệ viễn thơng và C N T T vững chắc bao gồm hai nhánh: m á y tính và t r u y ề n thơng. H a i nhánh này ngồi cơng nghệ t h i ế t bị cịn cần phải cĩ m ộ tnền cơng nghiệp điện năng vững mạnh làm nền. N h á n h tính tốn điện tử bao gồm các bộ phận như m á y v i tính cá nhân, m á y chủ (server), phần mềm. N h á n h t r u y ề n thơng bao gồm n h i ề u mạng khác nhau như mạng m á y tính (kể cả mạng riêng hay mạng tồn cầu), đường dây thuê bao cẻ định, t r u y ề n hình cáp, mạng điện thoại d i động và vệ tinh, mạng phát thanh t r u y ề n hình và thậm chí cả mạng t r u y ề n tải điện năng. H i ệ n nay đang cĩ x u t h ế đưa cả cơng nghệ bảo mật và an tồn vào cơ sở hạ tầng cơng nghệ của T M Đ T .

Hạ tầng cơng nghệ viễn thơng và C N T T phải đáp ứng được nhu cầu ngày m ộ t

cao của T M Đ T như các yêu cầu về tính linh hoạt, tính quy mơ và tính an tồn tin

cậy:.

- Tính linh hoạt của hạ tầng cơng nghệ cho phép T M Đ T cĩ thể dễ dàng được tiếp cận hay nhanh chĩng thích ứng v ớ i những ứng dụng mĩi. X u hướng của hệ thống cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng t i n ngày nay là sự h ộ i tụ cơng nghệ (convergence) giữa phương tiện thơng tin đại chúng (phát thanh, t r u y ề n hình) v ớ i viễn thơng (di động và cố đảnh) và tin học (phần cứng và phần mềm). Sự h ộ i tụ của ba lĩnh vực vốn tồn tại độc lập nêu trên tạo khả năng mạnh m ẽ t i ế n hành các giải pháp T M Đ T , đặc biệt là T M Đ T trên n ề n Internet. N h ư vậy, sự h ộ i tụ cơng nghệ đặt ra những cách thức m ớ i để tham gia vào mạng T M Đ T , làm cho hạ tầng thơng tin phát triển lên một tầm cao mới, giao tiếp được thực hiện nhanh hơn, dễ dàng hơn và hiệu quả kinh t ế cao hơn. Sự h ộ i tụ làm cho khơng cần phải thiết lập những mạng riêng cho từng loại dảch vụ điện thoại, t r u y ề n hình, t r u y ề n hình cáp và I n t e r n e t m à tất cả đều được tích hợp vào m ộ t hệ thống và do một nhà cung cấp dảch vụ duy nhất điều hành. Cụ thể hơn, cơng nghệ sử dụng phải bảo đảm tính k ế t n ố i tồn cầu qua các chuẩn m ở khác nhau như TCP/IP hay H T M L / J a v a ™ . H i ệ n nay, người tiêu dùng truy cập Internet khơng chỉ qua các m á y tính cá nhân m à cịn qua n h i ề u phương tiện như điện thoại d i động, các thiết bả số cá nhân (PDAs)... thì cơng nghệ cho k i n h doanh trực t u y ế n khơng được lạc hậu và phải cho phép sử dụng được những phương thức m ớ i này.Tuy nhiên, viễn cảnh để cĩ được một mạng h ộ i tụ như vậy trên tồn cầu quả là cịn khá xa vời. Khoảng cách chênh lệch về hạ tầng thơng tin giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển là khá l ớ n và ngày càng m ở rộng cùng với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin và t r u y ề n thơng. V i ệ c rút ngắn khoảng cách này và tạo điều kiện thực hiện truy nhập và liên k ế t mạng Internet tại tất cả các nước trên t h ế giới là rất quan trọng đối v ớ i phát triển T M Đ T trên phạm v i tồn cầu

- Đả m bảo tính quy m ơ của cơng nghệ tức là đảm bảo k h ả năng xử lí k h ố i lượng cơng việc ngày càng tăng. Thực t ế là v ớ i sự phát triển khơng ngừng của cơng nghệ thơng tin, trang thiết bả cũng phải thường xuyên được nâng cấp, và chi phí cho việc nâng cấp liên tục này khơng nhỏ.

- Tính an tồn tin cậy của hạ tầng cơng nghệ khơng thể đạt được n ế u chỉ cĩ những ứng dụng mật m ã (password) thơng thường. Để bảo mật thơng t i n , các doanh nghiệp cần áp dụng các chứng chỉ số an tồn (như chữ kí điện tử...) và cĩ các chính sách quản lý thơng tin cụ thể. H ơ n nữa, hạ tầng cơ sở cơng nghệ khơng chỉ cĩ nghĩa là đảm bảo tính hiện hữu (availability; hay cịn g ọ i "tính thường hữu"), m à cịn h à m nghĩa cĩ tính k i n h t ế sử dụng (affordability); nghĩa là c h i phí t r a n g bả các phương tiện cơng nghệ thơng tin (điện thoại, m á y tính, modem...) và chi phí dảch vụ t r u y ề n thơng (phí điện thoại, phí n ố i mạng và truy cập mạng) phải đủ rẻ để đơng đảo người sử dụng cĩ thể tiếp cận được. Điều này cĩ ý nghĩa đặc biệt to lớn đối v ớ i các nước đang phát triển, mức sống nĩi chung cịn thấp.

Nĩi tĩm lại, hạ tầng cơng nghệ địi hỏi hai mặt: một là tiên tiến, hiện đại về cơng nghệ và thiết bị, hai là do tính phổ cập về kinh tế (mức giá để mọi người cĩ thể tiếp cận được).

1.2.3. Cơ sở nhân lực

Hoạt động thương mại, theo định nghĩa về "thương mại" cừa Liên Hiệp Quốc, liên quan tới mọi đối tượng, từ người tiêu thụ đến người sản xuất, phân phối, các cơ quan chính phừ, các nhà cơng nghệ và phát triển. Nhân lực cho T M Đ T là một khái niệm bao trùm hầu hết mọi thành viên trong xã hội hiện đại, từ người tiêu thụ đến người sản xuất và phân phối, tới cơ quan chính phừ và tất cả những ai làm việc trong lĩnh vực cơng nghệ và phát triển.

Do vậy áp dụng T M Đ T tất yếu sẽ nảy sinh các yêu cầu sauvề hạ tầng cơ sở nhân lực: Một là, đa số người dùng hay dân chúng nĩi chung phải cĩ thĩi quen làm việc trên máy tính, trên mạng, cĩ kỹ năng thực tế úng dụng cơng nghệ thơng tin. Hai là, cĩ một đội ngũ chuyên gia tin học mạnh, luơn bắt kịp những tiến bộ nhanh chĩng cừa cơng nghệ mới, cũng như cĩ khả năng thiết k ế các cơng cụ phần mềm đáp ứng được nhu cầu hoạt động cừa một nền kinh tế số hoa, tránh bị động, lệ thuộc hồn tồn vào nước khác.

1.2.4. Cơ sở thanh tốn điện t ử

T M Đ T chỉ cĩ thể thực hiện thực tế k h i đã tồn tại một hệ thống thanh tốn tài chính (íinancial payment) phát triển ở mức độ cao cho phép thực hiện thanh tốn tự' động. Khi chưa cĩ hệ thống thanh tốn điện tử thì T M Đ T chỉ giới hạn trong khâu trao đổi thơng tin, quy trình thương mại vẫn phải kết thúc bằng trả tiền trực tiếp hoặc bằng các phương thức thanh tốn truyền thống, điều đĩ hạn chế hiệu quả cừa T M Đ T . Do vậy, một yêu cầu đặt ra ở đây là phải cĩ được giải pháp hữu hiệu nhằm hồn thiện hệ thống thanh tốn, tài chính và thuế phù hợp với sự phát triển cừa T M Đ T .

Hệ thống thanh tốn điện tử (TTĐT - Electronic Payment) là việc thanh tốn thơng qua thơng điệp điện tử (Eletronic Message) thay vì giao tay tiền mặt. Hệ thống này sử dụng rộng rãi các máy rút tiền tự động (ATM: Automatic Teller Machine), thẻ tín dụng (Credit Card), thẻ mua hàng (Purchasing Card), thẻ thơng minh (Smart Card), ví tiền điện tử (Electronic Purse), tiền mặt Cyber (Cyber Cash), các chứng từ điện tử (ví dụ như hối phiếu, giấy nhận nợ điện tử)... Việc xây dựng một hệ thống thanh tốn tài chính tự động và chuyển tiền tự động (hệ thống các thiết bị tự động chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác trong hệ thống liên ngân hàng) là điều kiện tiên quyết để thực hiện thành cơng T M Đ T .

Sau đây là một số hình thức hoạt động chính của thanh tốn điện tử (TTĐT): . Trao đổi dữ' liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange, . Trao đổi dữ' liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt là FEDI) chuyên phục VỊ1 cho TTĐT giữa các cơng ty giao dịch với nhau bằng điện tử.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 38 - 43)