Quy trình các bước xây dựng Chiến lược kinh doanh trên mạng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 152 - 154)

Từ kinh nghiệm phát triển T M Đ T trên thế giới và điều kiện thực tiễn tởi Việt Nam, các doanh nghiệp cĩ thể tham khảo 10 bước trong chương trình hành

động xây dựng chiến lược kinh doanh trên mởng sau:

Bước Ị: Tiến hành giáo dục và đào tởo ở tất cả các cấp độ quản lý trong doanh nghiệp vì phương thức kinh doanh mới địi hỏi mọi thành viên phải cĩ kiến thức về

Bước 2: Xem xét lại các m ơ hình cung cấp và phân phối của doanh nghiệp vì doanh nghiệp cần lường trước được nhũng ảnh hưởng lên mạng lưới cung cấp và kênh phân phối.

Bước 3: Tìm hiểu nhu cầu từ phía khách hàng và các đối tác. Nếu doanh nghiệp

biết số lượng khách hàng cĩ khả năng và sẵn sàng thực hiện các thanh tốn qua mạng điện tử, doanh nghiệp cĩ thể đáp ẩng được kịp thời nhu cầu từ phía khách hàng thơng qua việc xây dựng cơng cụ thanh tốn điện tử.

Bước 4: Đánh giá lại các sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Khi kinh doanh T M Đ T , các cơng ty khơng chỉ bán các sản phẩm vật chất qua mạng Internet m à phải mạnh dạn phát triển các loại sản phẩm/dịch vụ mới để cĩ thể tăng doanh số và củng cố vị trí trên thị trường. Các sản phẩm này bao gồm; các sản phẩm số, các dịch vụ trực tuyến, các sản phẩm và dịch vụ thơng tin.

Bước 5: Củng cố vai trị của bộ phận nhân sự. TMĐT địi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trên các phương diện chiến lược kinh doanh. Bộ phận nhân

sự cĩ nhiệm vụ mới trong việc thiết lập mơi trường điện tử. Các nhiệm vụ này bao gồm: (1) Thiết lập các chính sách hoạt động trong mơi trường Internet/ Extranet, (2) Xây dựng hệ thống thẻ số cho nhân viên, (3) Xây dựng các định nghĩa mới cho cơng việc. Cần cĩ kế hoạch đảm bảo nguồn lực phục vụ cho kinh doanh trên mạng của doanh nghiệp : nhân viên quản trị mạng, đội ngũ bán hàng và tiếp thị trên mạng...

Bước 6: Mở rộng hệ thống của cơng ty ra ngồi. Trang Web tạo điều kiện cho cơng ty xâm nhập vào thị trường khơng gian. Tuy nhiên với xu hướng người mua là trung tâm của các hoạt động và của thị trường khơng gian, doanh nghiệp cần liên kết các sản phẩm/dịch vụ với các Catalog, các hộp thoại, các miền thương mại trên mạng cũng như các mạng Intranet của đối tác và các nhà cung cấp.

Bước 7: Theo dõi các đối thủ cạnh tranh và thị phần.

Bước 8: Phát triển chiến lược tiếp thị qua Web. Cĩ thể doanh nghiệp đã cĩ các hoạt động tiếp thị qua Web nhung doanh nghiệp nên xây dụng một chiến lược tiếp

thị trong đĩ Web được phát triển như là một kênh tiếp thị ban đầu.

Bước 9: Tham gia xây dựng và phát triển các thị trường ảo. Trước khi doanh nghiệp đưa các kênh phân phối vào thị trường điện tử, họ cần tạo ra các thị trường ảo, nơi các trao đổi và giao dịch các thơng tin về sản phẩm và dịch vụ sẽ diễn ra.

ớc lõ: Quản lý T M Đ T . Để cĩ thể kinh doanh trong khơng gian điện tử, các doanh nghiệp cần nhận thức đây là một mảng kinh doanh hồn tồn mới với các nhân tố thành cơng và đánh giá khơng theo phương thức cũ. Do đĩ phương thức quản lý cũng cần những nét mới để phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 152 - 154)