TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 1 Tình hình ứng dụng T M Đ T của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 99 - 106)

. PLC: Cơngnghệ dành cho kết nối Internet qua đưổng dây điện (Kết nối qua hệ thống mạng dây điện hạ thế)

Nguồn: Điều tra lao động việc làm 2000 NXBLĐ-XH 2001.

2.3. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 1 Tình hình ứng dụng T M Đ T của các doanh nghiệp

Thực tế nhiều năm qua, hầu như mọi thành phần kinh tế đều sử dụng các phương tiện như: điện thoại, Fax... trong các hoạt động giao dịch, kinh doanh. Tuy vậy, Internet ngày càng thâm nhập sâu vào hoạt động của các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp tiến hành truy cập Internet để thu thập thơng tin, sử dụng E-mail để trao đổi, tìm kiếm bạn hàng, một số ít hơn đã thực hiện quảng cáo trên mạng, xây dựng các Web Site để quảng cáo sản phẩm, dịch vụ, cũng như giới thiệu về bản thân doanh nghiệp của mình. Tuy nhiên cĩ thể thấy mấc độ tham gia T M Đ T của các doanh nghiệp Việt Nam cịn nhiều hạn chế. Các doanh nghiệp Việt nam sử dụng Intemet với mục đích chủ yếu là trao đổi E-mail ( 9 5 % ) và tìm k i ế m thơng tin ( 9 0 % ) .

Trên cả nước cĩ khoảng 3000 doanh nghiệp cĩ trang Web riêng và chủ yếu là Website của những doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Ngồi ra cũng cĩ vài nghìn doanh nghiệp đã tiến hành đăng quảng cáo trên Internet (Advertising Online). Tuy nhiên phần nhiều các "VVebsite này cịn mang tính tự thích ấng.

Kết quả thăm dị ý kiến của Quỹ Hỗ trợ và Phát triển chương trình Mêkơng (MPDF) đã tiến hành điều tra với trên 100 doanh nghiệp vừa và nhỏ củaViệt Nam,

kết quả là cĩ tới 4 8 % doanh nghiệp sử dụng Internet chỉ để nhận và gửi email, 3 3 % số doanh nghiệp cĩ kết nối Internet nhưng khơng dùng để hỗ trợ cơng việc kinh doanh. Theo một khảo sát mới đây của Bộ Thương mại, cĩ tới 9 0 % doanh nghiệp được khảo sát khơng cĩ một chút khái niệm nào về T M Đ T , chỉ cĩ 7 % số doanh nghiệp cĩ ý định áp dụng T M Đ T và 3 % doanh nghiệp ứng dụng một số khâu của T M Đ T .

Trước tình hình đĩ, sau rặt nhiều cuộc hội thảo, các chuyên gia về T M Đ T cho rằng vẫn phải đặt ưu tiên cho việc hỗ trợ nhận thức cho các doanh nghiệp trong

kế hoạch phát triển T M Đ T ở Việt Nam [72] .

Hiện nay, Việt Nam đã đi hết 1/3 lộ trình để tiếp cận với T M Đ T và nhiều doanh nghiệp đã nhận ra lợi ích của loại hình kinh doanh qua mạng này, tuy nhiên con số trên 3000 doanh nghiệp cĩ trang Web và vài ngàn đơn vị cĩ quảng cáo trên mạng là rặt khiêm tốn so với tổng số khoảng 70.000 doanh nghiệp. Khơng chỉ thế,

những con số trên cũng chưa hẳn nĩi lên điều gì trong k h i thực tế cĩ rặt nhiều trang Web được dựng lên chỉ nhằm cĩ một địa chỉ Website cho doanh nghiệp chứ khơng phát huy được hiệu quả.

Điều đáng mừng là vào cuối năm 2000, một bước tiến mới của Việt Nam trong phát triển T M Đ T đĩ là sự xuặt hiện những cơng ty dotcom đầu tiên ở Việt Nam. Đáng chú ý là liên doanh MeetVietnam.com giữa một cơng ty T M Đ T ở thung lũng Sillicon (Mỹ) và hai cơng ty Việt Nam là FPT và Galaxy. Liên doanh này được thành lập với mục tiêu đáp ứng nhu cầu xuặt khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam và tạo ra các cơng cụ điện tử đủ mạnh để giúp các doanh nghiệp nhũng thương vụ kinh doanh trực tuyến hay khơng trực tuyến nhưng kết quả cuối cùng là sẽ kết hợp được người mua và người bán trên mạng. Kỳ vọng ban đầu của họ là phục vụ 5.000 đến 10.000 doanh nghiệp Việt Nam.

Tháng 2 năm 2001, mạng T M Đ T đầu tiên của Việt Nam do H ộ i đồng các nhà doanh nghiệp trẻ quản lý chính thức được đưa vào sử dụng. Mạng này được thành lập với mục tiêu ban đầu nhằm thúc đẩy và giúp đỡ các doanh nghiệp trong hoạt động xúc tiến thương mại, các doanh nghiệp cĩ thể tham gia triển lãm hàng hĩa hay tìm kiếm bạn hàng, đồng thời tận dụng được nhiều chức năng hỗ trợ giao thương như: thơng tin về nhu cầu mua bán, tra cứu văn bản pháp lý, bảo lãnh giao dịch, bảo lãnh tín dụng... Trên mạng T M Đ T , bên cạnh các showroom là các trang web doanh nghiệp giới thiệu khả năng, tiềm lực và các sản phẩm của doanh nghiệp. Để ngăn chặn việc buơn bán giả tạo trên mạng, các doanh nghiệp tham gia sẽ được kiểm tra về khả năng tài chính, thực lực... trước khi tham gia đăng ký và được cung cặp một mật khẩu giao dịch.

Theo đánh giá bước đầu của Hội đồng các nhà doanh nghiệp trẻ, việc các doanh nghiệp hội tụ trên mạng sẽ tạo được hiệu quả và sự chú ý đối với các bạn hàng trên thế giới hơn là tùng doanh nghiệp tạo từng trang chủ riêng lẻ. Mặt khác, mạng T M Đ T này hướng tới cung cấp cho các doanh nghiệp một cơng cụ giao dỉch thương mại điện tử hồn hảo như của các nước tiên tiến với chức năng thúc đấy hoạt động T M Đ T của các doanh nghiệp trong nước đúng như qui m ơ của nĩ, thay vì chỉ dừng lại ở việc tiếp thỉ hàng hĩa và giới thiệu doanh nghiệp như các trang web hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam đang cĩ trên mạng. Phí tham gia vào mạng thương mại điện tử tùy thuộc vào nhu cầu của từng doanh nghiệp với mức phí vào khoảng 100.000 đồng/doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Việt Nam muốn tham gia vào mạng phải đăng ký trực tiếp với H ộ i đồng các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam (64 Bà Triệu, Hà Nội, ĐT: 04-8.228.227, fax: 04-9.432.861) hoặc đăng ký trực tiếp thơng qua mạng thành viên.

Tháng 12 năm 2001, cơng ty cơng nghệ Việt M ỹ ( A U ) đã chính thức khai trường cầu nối thương mại điện tử Việt-Mỹ(Bvom). Mục đích của mạng này là kết nối thỉ trường Việt Nam với thỉ trường thế giới, đặc biệt là thỉ trường Mỹ. Bước đầu Bvom cung cấp thơng tin trên Internet về 20.000 doanh nghiệp Việt Nam cĩ nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hĩa hoặc thu hút đầu tư từ Mỹ. Các thơng tin khác được đăng tải trên mạng của cơng ty gồm danh sách 30.000 cơng ty M ỹ cĩ nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hĩa hoặc đầu tư vào Việt Nam; thơng tin chung về thỉ trường hai nước(hàng hĩa, dỉch vụ, giá cả, tiêu chuẩn chất lượng...); chính sách thương mại; mơi trường luật pháp và nhiều thơng cĩ giá trỉ khác. V ớ i việc tham gia của A U , các doanh nghiệp Việt Nam sẽ cĩ nhiều cơ hội để tiếp cận với thỉ trường Mỹ- một thỉ trường rộng lớn, mỗi năm nhập khẩu tới 1.200 tỷ USD hàng hĩa. Ngược lại, các doanh nghiệp M ỹ cũng sẽ cĩ cơ hội hợp tác, đầu tư vào Việt Nam [41].

Số doanh nghiệp Việt Nam sử dụng T M Đ T bắt đầu cĩ xu hướng tăng và thu được những kết quả nhất đỉnh. Cơng ty Thương mại A n Dân (thuộc tập đồn Gami) cĩ 4 Website để kinh doanh ơ tơ, xe máy, du lỉch, ừanh ảnh nghệ thuật, bất động sản, là một trong những cơng ty thành cơng trên lĩnh vực này (đã cĩ hàng trăm ngơi nhà được giao dỉch và bán qua mạng). Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Phát Thành ở thành phố Hồ Chí Minh đã xuất sang H à Lan 2 container sản phẩm nhựa trỉ giá 100.000 Ư S D chỉ nhờ một khách hàng tham quan trang Web của cơng ty này. V ớ i việc xây dựng vvebsite : http://www/vnn.vn/antuong2000/langbiang- orchid/, chủ trang trại Lang Bian ở Đà Lạt đã cĩ những thu hoạch đáng kể khi đưa thơng tin của mình lên mạng, giới thiệu quảng bá với khách hàng trong và ngồi

nước về hoa của Đà Lạt. Chỉ sau 100 ngày lên mạng đã cĩ hơn 1000 lượt truy cập địa chỉ này.

Một số cơng ty đã đi tiên phong trong việc mở Website bán hàng (Siêu thị điện tử) như :

Siêu thị Vietnam Cybermall của Trung tâm dịch vụ giá trị gia tăng VASC - siêu thị điện tử đầu tiên của Việt Nam được khai trương ngày 19/12/1998. Siêu thị cĩ 700 mặt hàng của các nhà cung cấp khác nhau, tẩ ơ tơ, hàng điện tử, thiết bị viễn thơng, hàng gia dụng tới mỹ phẩm, lương thực, thực phẩm được phân chia theo tẩng chủng loại. Trung bình mỗi ngày cĩ 8000 lượt truy nhập, chỉ sau 7 tháng triển khai đã cĩ khoảng 25.000 đơn đặt hàng trong đĩ cĩ cả những khách quốc tế[6Ị. Tiếp theo là siêu thị BlueSky ở Hà Nội, khai trương vào tháng 5/1999. Đày là một siêu thị điện tử tin học trên mạng (www.BlueSky.com.vn), cung cấp khoảng 2000 mặt hàng thiết bị điện tủ' tin học, văn phịng tẩ các phụ kiện nhỏ như card mạng, kính bảo vệ màn hình, bàn phím, chuột, ổ cứng, v.v. đến các máy in, máy tính xách tay, máy chủ. Ngồi các sản phẩm phần cứng, siêu thị cịn cung cấp các giải pháp ứng dụng, các dịch vụ trợ giúp sau bán hàng. Ngay trong tháng đầu khai trương Website này đĩn nhận trên 20.000 lượt người truy nhập, trung bình mỗi tháng cĩ 20-25 đơn đặt hàng qua mạng. [62]

Website http://www..xunhabasa.com.vn của Cơng ty xuất nhập khẩu sách báo đã gĩp phần khắc phục được nhũng trở ngại về khoảng cách địa lý giữa Việt Nam với các nước. Cụ thể, Website đã mang lại cho cơng ty thêm khoảng 5 % khách hàng mới. Nhiều đề nghị hợp tác làm ăn cũng đã xuất hiện nhờ sự cĩ mặt của Website này.

Một điển hình đã cĩ bước đầu thành cơng trong việc ứng dụng T M Đ T là Cơng ty Điện tốn và Truyền số liệu (VDC).

VDC là một doanh nghiệp m ũ i nhọn của Tổng Cơng ty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam trong lĩnh vực CNTT. VDC là một doanh nghiệp đi đầu trong việc ứng dụng cơng nghệ mới, cung cấp các dịch vụ mới. Trong 6 tháng đầu năm 2002, Cơng ty đã triển khai dịch vụ Internet tốc độ cao ADSL, dịch vụ truy cập mạng V N N qua mạng ISDN đã đáp ứng khá tốt nhu cầu sử dụng của đơng đảo các tầng lớp dân chúng trong nước. VDC là cơng ty mạnh dạn triển khai các hoạt động thử nghiệm về T M Đ T .

Tháng 12/2001, VDC chính thức khai trương nhà sách Tiền Phong- V D C trên mạng với mục đích cung cấp các sách và văn hĩa phẩm với địa chỉ http://www.tienphong-vdc.com.vn.

Tháng 8/2002, VDC đã chính thức cung cấp một loại hình dịch vụ mới; dịch vụ cung cấp hàng tiêu dùng tận nhà đĩ là sự ra đời của VDC Siêu thị - một trung tâm thương mại trên mạng cĩ qui m ơ lớn nhất từ trước đến nay tại Việt Nam với địa chỉ tên miền là http://vdcsieuthi.vnn.vn/ hay http://vdcshopping• vnn.vn•

V D C siêu thị cĩ khả năng cung cấp rất nhiều chủng loại hàng khác nhau bao gồm các mởt hàng đồ điện tử-gia dụng, thực phẩm, đồ dùng các nhân, quà tởng, điện thoại...Hàng hoa ở đây phong phú về chủng loại và đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã. Một điều đởc biệt là khách hàng sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian khi mua hàng nhưng lại cĩ được một mĩn hàng ưng ý nhất. Sở dĩ như vậy bởi

lẽ hàng hĩa ở đây được bày bán dưới dạng hình ảnh và kèm theo đĩ là m ơ tả chi tiết về tính năng, cơng dụng, tiêu chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng và giá cả sản phẩm. Để đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng, các sản phẩm bày bán trên VDC siêu thị được niêm yết giá bán tương đương với sản phẩm cùng loại cĩ trên thị trường. Hơn nữa, khách hàng cĩ thể lựa chọn các hình thức thanh tốn phù hợp nhất thơng qua cách thức linh hoạt (cĩ thể trước hoởc sau khi mua hàng): thanh tốn bằng tiền mởt trả trực tiếp k h i nhận hàng, thanh tốn bằng tiền mởt chuyển qua bưu điện, chuyển tiền qua ngân hàng, thẻ trả trước...Thêm vào đĩ, khách hàng

sẽ được trao hàng tận tay sau khi đã lựa chọn và đồng ý mua trên trang web VDC siêu thị. Với nhũng khách hàng tại 3 trung tàm lớn Hà Nội, Đ à Nang, TP. H ồ Chí Minh được miễn phí giao hàng; khách hàng ở một số vùng phụ cận , cước phí vận chuyển sẽ được tính theo mức phí bưu điện.

Mởc dù đã cĩ những tiến bộ đáng kể như vậy nhưng vấn đề áp dụng T M Đ T trong các doanh nghiệp vẫn tồn tại nhiều khĩ khăn. Như đã đề cập và phân tích ỏ trên, nhìn chung các siêu thị điện tử của Việt Nam cịn mới chỉ ở mức độ sơ khai, cịn cần phải nhiều đầu tư hơn nữa để cĩ thể phục vụ khách hàng một cách tốt

nhất.

Mua bán qua mạng đã được hình thành ở nước ta song hoạt động này vẫn cịn chiếm tỷ lệ rất nhỏ ( 3 % ) , và giao dịch vẫn chưa được hồn tồn điện tử hoa. Siêu thị máy tính Bluesky ở Hà Nội là một trong những đơn vị tham gia vào hoạt động T M Đ T sớm nhất. Nhưng theo kết quả của phịng Marketing của Bluesky thì tỷ lệ giao dịch qua mạng Internet chỉ chiếm khoảng 2 - 5 % trên tổng doanh thu của siêu thị. Mởc dù đã cĩ nhiều khách hàng đởt hàng qua mạng song thanh tốn vẫn thực hiện theo phương thức thơng thường, tức là trả bằng tiền mởt và kèm thêm chứng từ trên giấy.

Bên cạnh những doanh nghiệp bước đầu thành cơng trong T M Đ T thì cũng cĩ nhiều doanhnghiệp từng đi tiên phong về T M Đ T tại Việt Nam cũng khơng kham nổi gánh nặng chi phí và phải quyết định cho vvebsite của mình tạm dừng. Hệ thống cửa hàng Twenty Four Hours của cơng ty Ân Nam, làm theo cách

của chuỗi cửa hàng Seven-Eleven (Mỹ), bán hàng 24/24 giờ và cả bán qua mạng

nhưng cũng khơng hiệu quả và cuối cùng phải đĩng cửa.

Cịn đối với Nhà xuểt bản Kim Đồng, một đơn vị đã mạnh dạn liên kết với các cơng ty nước ngồi như: Canada, Pháp.... để thành lập vvebsite (wwvv.bookvn.com) bán sách ra nước ngồi, thanh tốn trực tiếp bằng thẻ tín dụng. Tuy nhiên, ơng Phạm Quang Vinh, Phĩ giám đốc Nhà xuểt bản K i m Đồng cũng

chưa lường hết được những khĩ khăn và thuận lợi trong việc áp dụng T M Đ T .

Một doanh nghiệp được coi là khá bề thế như cơng ty Phát hành sách Phương Nam cũng cĩ tình trạng khĩ khăn riêng. Theo ơng Nguyễn Hải sản -

Trưởng phịng Nghiên cứu Phát triển của cơng ty Phương Nam cho biết tuy đã bán

hơn 100 cuốn sách qua mạng ( www.phuongnamvh.com) trong nửa năm qua, nhưng vẫn cịn "thủ cơng" bằng cách nhờ một cơng ty trung gian giao nhận và thu

tiền sách từ các khách hàng nước ngồi, ơng cho biết thêm, cơng ty hy vọng nhiều vào việc bán sách ra nước ngồi qua mạng, nhưng hiện nay doanh thu chưa cao so

với tổng doanh thu của cơng ty. Tại Việt Nam, khách hàng thích lang thang ở các nhà sách hơn là lên mạng để mua sách. Ngồi ra phương thức thanh tốn cũng là

điều khiến khách hàng ít mua sách qua mạng.

Theo VASC, hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ khai thác TMĐT

ở cểp độ sử dụng thư điện tử để trao đổi thơng tin, truy cập Internet để tìm thơng tin, xây dựng trang web để quảng cáo sản phẩm chứ chưa cĩ nhiều doanh nghiệp

tiến hành các giao dịch trực tuyến theo đúng nghĩa của T M Đ T là đặt hàng và thanh tốn qua mạng.

Theo ý kiến của các chuyên gia CNTT của vcc -Cơng ty phụ trách mạng

Phương Nam Nét - thì mểu chốt của vển đề là ở chỗ các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia làm T M Đ T thường chưa cĩ chiến lược cụ thể.

TMĐT đang là một xu thế mới - phương thức kinh doanh cĩ tính tồn cầu, nĩ diễn ra khá mạnh mẽ ở nhiều quốc gia. Đặc biệt trong xu thế hội nhập, T M Đ T đã và đang dần trở thành một phương thức kinh doanh cĩ vị trí quan trọng trong giao dịch, buơn bán giữa các quốc gia. Trong khi đĩ tại Việt Nam vẫn chưa cĩ

đủ dài để các doanh nghiệp cĩ được nhũng kinh nghiệm và thành cơng trong phương thức kinh doanh mới này. Mặt khác, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam cĩ qui m ơ vừa và nhỏ. Do vậy, lợi nhuận trước mắt dễ làm cho các doanh nghiệp dè dặt và thậm chí là thờ ơ với T M Đ T .

Vấn đề nhận thức chưa hẳn là nguyên nhân duy nhất khiến cho HVÍĐT trong các doanh nghiệp Việt Nam khơng được đẫy mạnh. Trên thực tế Việt Nam vẫn chưa cĩ những cơ sở hạ tầng cần thiết cho T M Đ T , đặc biệt là hành lang pháp lý cịn chưa hồn chỉnh. Do đĩ, việc tiến hành kinh doanh trực tuyến sẽ khiến các doanh nghiệp Việt Nam phải cân nhắc một cách thận trọng. Tiến sỹ Trần Ngọc Ca, Trưởng ban nghiên cún chính sách cơng nghệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ và mơi trường đã phát biểu: "...Hạ tầng pháp lý là một trong những ưu tiên số một phải làm vì dứt khốt trong bất kì giao dịch nào cũng sẽ cĩ tranh chấp, lúc ấy chúng ta xử lí tranh chấp theo bộ luật nào, theo thể thức nào thì hiện nay chưa cĩ, rõ ràng chúng ta cần phải cố những cái xúc tiến nhanh". Mặc dù vậy, các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 99 - 106)