Mơ hình Chợ điện tủ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 146 - 149)

Chợ điện tử (e-mall) là một website bao gồm tập hợp các trang web tương ứng với các gian hàng điện tử, trên đĩ quảng cáo, giới thiệu và bán sản phẩm/dịch vụ của một doanh nghiệp .

Hình 3-2: Mơ hình chơ điên tử

Lớp xây dựng chợ- o co o o en c '<ro ro- -•ọ Ui ỉm. l é Oi c . r o i— • • :.-j ị ì •ọ- JZ U) c />ro ' J5 xu-

-Ị—Gian hàng - Trang vveb Gian hàng - Trang vveb 1 Gian hàng - Trạng web. ? Gian hàng - Trang web :

V

C h ủ c h ơ

Lớp giao dịch trong chợ

•'Khách hàng - Máy tính nữi mạng 'Khách hang- Máy tính nữi mạng '"Khách hàng - Máy tính nữi mạng "Khách hàng - Máy tính nữi mạng (!) * T h à n h v i ê n c h ợ (2) (3) Khách hàng đi chợ (4)

(1) Bên xây dựng chợ cung cấp cơ sở hạ tầng và các trang VVeb cho các thành viên chợ

(2) Thành viên chợ thanh tốn tiền thuê chị cho c h ủ chợ, cĩ t h ể đĩng gĩp một p h ẩ n các chi phí chung (3) Thành viên chợ cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng

(4) Khách hàng thanh tốn tiền hàng cho d o a n h nghiệp bán hàng qua mạng

Trong m ơ hình này, website chợ điện tử thường do bên thứ 3 cung cấp và cho các doanh nghiệp thuê chị. 0 lớp thứ nhất - lớp xây dựng chợ, nhà điều hành chợ lập website, xây dựng cơ sở hạ tầng, đảm bảo các dịch vụ tiện ích như quảng cáo, cơ chế thanh tốn, bảo mật và cĩ thể cả một nhãn hiệu chung. Nguồn thu của chủ chợ khơng phải từ các giao dịch đơn lẻ m à từ phí tham gia - tiền thuê dung

lượng - của các thành viên, từ các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và doanh thu quảng cáo. Lớp thứ hai - lớp giao dịch - là nơi doanh nghiệp cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng đến chợ. Thu nhập của thành viên chợ gồm tiền hàng bán được và

tiền cho thuê cho quảng cáo trên gian hàng của mình. Khách hàng đến chợ điện tử

cĩ thể là ngưựi tiêu dùng cá nhân, cũng cĩ thể là các doanh nghiệp đến tìm nguồn hàng và đối tác mới.

Thành viên tham gia chợ điện tử được hưởng lợi ích rất lớn từ việc giảm chi

phí thiết lập cửa hàng, quảng cáo và thực hiện giao dịch. Tính khả thi của m ơ hình

này với doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam rất cao do địi hỏi chi phí khơng quá lớn đối với năng lực tài chính của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cịn được hỗ trợ rất

nhiều bởi các cơng cụ tiện ích do chủ chợ cung cấp, các cơng cụ tiện ích này

khơng phải lúc nào cũng đủ rẻ để đầu tư vào một website độc lập của một doanh nghiệp. Chủ chợ, do chuyên mơn hoa, thưựng cĩ hiểu biết hơn về k h u vực thị

trưựng mục tiêu của website, do đĩ sẽ cĩ những lựa chọn tối ưu về cơ sở hạ tầng,

cách thiết k ế site và nhũng tiện ích khác để thu hút khách hàng tốt nhất. Như thế,

các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tham gia chợ điện tử cĩ thể giảm bớt nhiều

khĩ khăn do khơng quen thuộc với thị trưựng tiêu thụ, đặc biệt là thị trưựng nước ngồi. Nhãn hiệu cĩ uy túi của chủ chợ và hình thức xây dựng tập trung sẽ làm

tăng mức độ tin cậy và thu hút nhiều khách hàng hơn đến chợ và đến mỗi gian hàng. Chợ điện tử cũng cung cấp khả năng phát triển từ tầm thấp (site tiếp thị) lên tầm cao (site bán hàng hồn chỉnh). L ợ i ích của khách hàng đến với chợ điện tử

chủ yếu là tính tiện lợi và khả năng tiếp cận với nhiều nhà cung cấp hơn là đến một

site chỉ cĩ một nhà cung cấp. Điều này đồng nghĩa với khả năng được phục vụ tốt

hơn với chi phí thấp do các gian hàng cũng phải cĩ biện pháp cạnh tranh với nhau.

Việc tiếp xúc với nhiều nhà cung cấp m à chỉ phải sử dụng một giao diện, khơng

phải tải quá lâu .khi di chuyển từ gian hàng này sang gian hàng khác, khả năng

tham chiếu từ gian hàng này sang gian hàng khác cũng là một điểm hấp dẫn đối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

với khách hàng.

Đố i với m ơ hình chợ điện tử cũng đặt ra những thách thức đối với các doanh nghiệp khi tham gia chợ điện tử. Trước hết, do khơng tự mình đầu tư nên doanh

nghiệp phải chấp nhận cơng nghệ do chủ chợ cung cấp, việc sử dụng các dịch vụ tiện ích khơng nằm trong danh mục của chủ chợ cũng cần cĩ những thoa thuận riêng. Khả năng cập nhật gian hàng nếu khơng tự mình làm được m à phải thơng qua nhà quản lý chợ thì sẽ giảm thiểu đáng kể tính năng tức thựi của thương mại

điện tử. Bên cạnh đĩ, do các doanh nghiệp trong cùng chợ thưựng cĩ mặt hàng cùng ngành, lại cĩ thể cùng sử dụng những tiện ích giống nhau, nên khả năng cạnh

tranh là rất lớn. Nếu doanh nghiệp khơng cĩ những nỗ lực để khẳng định chất

lượng sản phẩm/dịch vụ của mình thì rất khĩ tồn tại thành cơng trong chợ điện tỏ. Việc xây dụng các khu chợ điện tỏ sẽ tạo thuận lợi lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam muốn hướng ra thị trường xuất khẩu. V ớ i m ơ hình này, cĩ thể tổ chức chợ điện tỏ theo ngành hay theo khu vực thị trường.

- Chợ điện tử theo ngành cĩ thể lựa chọn cơng nghệ, giao diện, phương thức giao dịch và các tiện ích phù hợp với đặc trưng của ngành hàng, từ đĩ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các đơn hàng xuất khẩu. Chợ theo ngành tập trung nhiều hơn vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp. Trong điều kiện cơ sở hạ tầng hiện nay, các khu chợ lúc đầu cĩ thể dừng lại ở mức độ xúc tiến (quảng cáo doanh nghiệp, giới thiệu chi tiết về mẫu mã, thơng số kỹ thuật và giá chào hàng của sản phẩm/dịch vụ), cho phép trao đổi thơng tin giao dịch với đối tác. K h i hoạt động của chợ được mở rộng và các điều kiện về cơng nghệ, pháp lý và dịch vụ cho phép sẽ tiến tới triển khai các giao dịch đầy đủ qua mạng. Lúc này, chợ điện tỏ mới thực hiện đầy

đủ chức năng của mình. Chợ điện tỏ là một m ơ hình rất thích hợp cho các làng

nghề truyền thống, nơi tập trung nhiều hộ gia đình làm kinh tế, tiếp cận với thị

trường quốc tế.

- V ớ i mỗi khu vực thị trường xuất khẩu lớn cĩ thể xây dựng một website riêng. Chợ điện tử theo khu vực thị trường ưu việt ở chỗ website cĩ thể đặt tại máy chủ ở nước nhập khẩu hàng hoa, từ đĩ tận dụng cơ sở hạ tầng thương mại điện tỏ tiên tiến ở nước bạn để tích hợp các tính năng hiện đại vào hệ thống m à khơng làm ảnh hưởng đến tốc độ đường truyền - khĩ khăn chưa thể khắc phục trong thời gian ngắn đối với các doanh nghiệp đặt website trong nước. Khác với chợ theo ngành tập trung vào đặc trưng của ngành hàng, chợ theo thị trường lấy thị hiếu và tập quán của khách hàng trên khu vực thị trường mục tiêu làm trung tâm, nhờ đĩ cĩ ưu thế lớn hơn khi tiếp cận khách hàng. Đứng ra đầu tư cho một chợ điện tỏ cĩ thể là một cơng ty Việt Nam liên doanh với một đối tác nước ngồi thơng thạo khu vực thị trường đầu tư. Tuy nhiên, do vai trị quan trọng của xuất khẩu và những lợi ích to lớn cĩ thể cĩ được từ chợ điện tỏ tập trung, trong thời gian đầu cần cĩ "cú hích" của Chính phủ, cụ thể như dự án thí điểm xây dựng chợ điện tỏ cho một số ngành

nghề xuất khẩu ở một số thị trường m à doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ thể tham gia miễn phí hay với chi phí thấp .

K h i phát triển cao hơn nữa, chợ điện tỏ cĩ thể trở thành một cộng đồng ảo

(virtual community) nơi các thành viên cĩ thể hưởng nhiều dịch vụ hơn chợ điện tỏ. Ngồi các gian hàng thơng thường, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn cĩ cơ hội tham gia các diễn đàn, triển lãm chuyên ngành và tham khảo tin tức, trao đổi thơng

tin trên một website duy nhất. Hơn thế nữa, do cĩ thể tập hợp nhiều doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực khác nhau, cộng với cơ chế cho phép các thành viên tương tác với nhau, cộng đồng ảo cịn là nơi doanh nghiệp vừa và nhỏ tìm được các đối tác mới, trong nước và nước ngồi, thực hiện giao dịch và chia sờ kinh nghiệm với họ. Nhà cung cấp dịch vụ cộng đồng ảo cũng cĩ thể thu hút nhiều khách hàng đến vvebsite

thơng qua các dịch vụ cá nhân như bản tin thị trường nay hộp thư điện tử miễn phí. Hiện nay, các nhà cung cấp giải pháp thương mại điện tử chuyên nghiệp của Việt Nam đều cĩ x u hướng xây dựng những cộng đồng ảo như vậy. Với giá rất rờ cho những dịch vụ thiết kế và web hosting trọn gĩi, họ đang thu hút nhiều doanh

nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tham gia thương mại điện tử.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 146 - 149)