Nguồn: Dự thảo đề án phát triển CNphần mềm 2001-2005-Bộ KHCN&MT

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 89 - 92)

. PLC: Cơngnghệ dành cho kết nối Internet qua đưổng dây điện (Kết nối qua hệ thống mạng dây điện hạ thế)

Nguồn: Dự thảo đề án phát triển CNphần mềm 2001-2005-Bộ KHCN&MT

Tuy nhiên việc phát triẹn cồng nghệ phần mềm ở nước ta cịn gặp nhiều khĩ khăn và thách thức: thị trường CNTT trong nước cịn hạn hẹp hạ tầng viễn thơng

đáp ứng chưa đầy đủ yêu cầu phát triẹn cơng nghệ thơng tin nĩi chung và cơng nghệ phần mềm nĩi riêng; mơi trường đầu tư cho cơng nghiệp phần mềm ở nước ta

chưa thuận lợi, cịn cĩ khoảng cách lớn so với các nước xung quanh. Nhìn chung, cơng nghiệp phần mềm nước ta vẫn chưa thực sự khẳng định được vị trí của mình. Theo số liệu năm 2002 của Cơng ty VDC, hiện nay cĩ khoảng gần 400 doanh nghiệp làm phần mềm. Một số cơng ty trong nước chuyên về phần mềm chỉ sản xuất các sản phẩm riêng lẻ, chủ yếu là một số chương trình phần mềm ứng dụng

như k ế tốn, tiếng Việt, giáo dục, quản lý văn phịng dùng cho các doanh nghiệp. Trong 5 sản phẩm được nhận huy chương vàng tại Diễn đàn CNTT 2002, cĩ tới 4 sản phẩm phần mềm là k ế tốn: EFFECT, MISA, ACCNET, FAST A C C O Ư N T I N G . Đ a số phần mềm của các cơng ty là làm theo đem đặt hàng, theo dự án. Mặc dù các dự án hợp tác xuất khẩu phần mềm cũng đang được triẹn khai doanh số xuất khẩu phần mềm của Việt Nam đã tăng đáng kẹ nhưng vẫn chưa khai

thác hết tiềm năng của nước ta về lĩnh vực này. K i m ngạch xuất khẩu phần mềm năm 2000 đạt 5 triệu USD. Mục tiêu cho đến năm 2005 xuất khẩu phần mềm phải đạt 500 triệu Ư S D là một vấn đề rất lớn đối với ngành cơng nghiệp phần mềm Việt Nam.

Hiện tại, cơng nghiệp phần mềm ở nước ta cịn phát triển chậm là bởi Việt Nam mới chỉ thực sự tiếp cận với cơng nghệ phần mềm khoảng 5 - 7 năm trở lại đây, qui m ơ thứ trường cịn nhỏ, đầu tư vào phần mềm chưa đúng mức và hiện tại ta chưa cĩ luật bản quyền. Nhận thức chung của tồn xã hội về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cịn thấp, đặc biệt là về quyền tác giả đối với các sản phẩm phần mềm, người tiêu dùng chưa cĩ thĩi quen mua phần mềm cĩ bản quyền để sử dụng, phần mềm sản xuất ra dễ bứ sao chép bất hợp pháp. Điều này gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới các doanh nghiệp và những chuyên gia trong lĩnh vực này. Mặt khác số lượng người làm phần mềm rất hạn chế, chỉ cĩ khoảng 2000 người trên tổng số gần 20.000 người cĩ trình độ đại học, cao đẳng về CNTT.

Nghứ quyết 07/2000/NQ-CP của Chính phủ về xây dựng và phát triển cơng nghiệp phần mềm giai đoạn 2000- 2005 nêu rõ " Cơng nghiệp phần mềm là ngành cơng nghiệp quan trọng của CNTT. Cơng nghiệp phần mềm bao gồm các hoạt động sản xuất, kinh doanh các sản phẩm và cung ứng các dứch vụ phần mềm. Phát triển CNTT, đặc biệt cơng nghiệp phần mềm là chủ chương được Đảng và Nhà nước ta ưu tiên quan tâm., là một trong những cách đi tắt, đĩn đầu để thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước."

Tháng 7 năm 2002 Hiệp hội phần mềm Việt Nam (Vinasa) được thành lập với mục tiêu chính là nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành cơng nghiệp phần mềm Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ đã cho phép Vinasa được tham gia chính thức vào Ban chỉ đạo chương trình hành động triển khai Chỉ thứ 58-CT/TW của Bộ Chính trứ về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT trong sự nghiệp C N H - H Đ H giai đoạn 2001-2005.

Hiện nay, với những tác động của quá trình hội nhập, với chính sách ưu tiên phát triển CNTT như một ngành kinh tế m ũ i nhọn phải đi tắt đĩn đầu, Nhà nước đang tùng bước thúc đẩy quá trình tin học hĩa quản lý nhà nước, cải cách hành chính, tham gia e-ASEAN, cơng việc này tạo ra một thứ trường phần mềm hấp dẫn cho các doanh nghiệp, từ đĩ thúc đẩy phát triển cơng nghiệp phần mềm của Việt Nam.

2.2.3. Cơ sở nhân lực cho T M Đ T

Cơ sở nhân lực cho T M Đ T được đánh giá là nhân tố nền tảng quan trọng cĩ tính chất quyết định đến sự thành cơng của T M Đ T . T M Đ T địi hỏi một hạ tầng cơ sở về nhân lực cĩ chất lượng cao. Á p dụng thương mại điện tử, điều đĩ cĩ nghĩa là địi hỏi cĩ một cộng đờng biết sáng tạo và biết sử dụng nhũng sản phẩm của sáng tạo trí tuệ.

Hiện nay, TMĐT tại Việt Nam đang trong giai đoạn đầu tiếp cận, các điều kiện mơi trường cho T M Đ T đang được hình thành, các chủ thể tham gia cịn hạn chế, các doanh nghiệp - đối tượng tiên phong chưa thực sự chủ động trong việc nghiên cún, đầu tư và áp dụng phương thức kinh doanh T M Đ T , người dân cịn khá xa lạ đối với T M Đ T . Những lý do này đã làm hạn chế tới hạ tầng cơ sở nhân lực cho T M Đ T tại Việt Nam.

Để tham gia T M Đ T , cần cĩ một đội ngũ các chuyên gia CNTT đủ mạnh, cĩ khả năng bắt kịp những thay đổi của kỹ thuật cơng nghệ cũng như cĩ khả năng thiết k ế các cơng cụ phần mềm đáp ứng được nhu cầu hoạt động của một nền kinh tế số hoa nĩi chung và T M Đ T nĩi riêng ở mỗi quốc gia. Điều này khơng chỉ địi hỏi một đội ngũ cán bộ cĩ kiến thức về CNTT m à cịn địi hỏi về kiên thức kinh doanh thương mại qua mạng và kiến thức ngoại ngữ. Đờng thời để T M Đ T thực sự phát triển cần cĩ sự tham gia của đơng đảo dân chúng.

• Về đội ngũ cán bộ trong lính vực CNTT:

Hiện trên cả nước cĩ khoảng 30.000 người làm cơng nghệ thơng tin. CNTT là một lĩnh vực cơng nghệ mới đang được phát triển mạnh ở nước ta trong những năm gần đây nên hiện nay chưa cĩ một sự phân loại chuẩn quốc gia về cơ cấu ngành nghề (trong lực lượng lao động và trong danh mục đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng) và cũng chưa cĩ một thống kê quốc gia về thực trạng đội ngũ nhân lực CNTT trong các cơ quan quản lý, các ngành sản xuất - dịch vụ trên phạm v i tồn quốc cũng như trong từng Bộ, Ngành. Danh mục các ngành nghề đào tạo của lực lượng lao động được Bộ Lao động - Thương binh và X ã hội tiến hành điều tra hàng năm về lao động và việc làm cũng khơng cĩ phân ngành riêng về C N T T m à số nhân lực này được phân ghép trong các nhĩm ngành như Tốn ; Túi; Cơ học; Điện; Điện tủ' hoặc các lĩnh vực chung về khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật.

Về phân bố trên vùng lãnh thổ, nhân lực CNTT tập trung chủ yếu ở hai thành phố H à nội và thành phố Hờ Chí Minh là những nơi tập trung các cơ quan quản lý Nhà nước và nghiên cứu khoa học - cơng nghệ trong lĩnh vực CNTT, các khoa CNTT ở các trường Đạ i học ( Bách Khoa, Khoa học Tự nhiên, các cơng ty

Nhà nước và tư nhân về CNTT, các cơ sở sản xuất-kinh doanh lớn về cơng nghệ điện tử - tin học - viễn thơng/v.v....).

Theo số liệu của sở Khoa học - Cơng nghệ - Mơi trường TP. H C M hiện nay các trường đại học Tp Hồ Chí Minh đào tạo hàng năm khoảng 2000 kỹ sư, cử nhân tin học. Lực lượng nhân lực CNTT về phận mềm ở thành phố cĩ khoảng 1000 người chủ yếu cơng tác ở các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ. Số kỹ thuật viên CNTT cĩ trình độ đào tạo từ cao đẳng trở lên là 1.590 người, trong đĩ 5 % cĩ trình độ sau đại học.

Về cơ cấu giới tính và trình độ đào tạo cơ bản của đội ngũ cán bộ khoa học cơng nghệ trong lĩnh vục CNTT, kết quả điều tra 9/1999 của Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục cho thấy phận lớn nhân lực CNTT cĩ trình độ đào tạo từ đại học trở lên là nam giới 8 5 % ( t u ổ i đời 25-35) chiếm 35,4%. v ềtrình độ đào tạo, phận lớn cĩ bằng cử nhân (66%).

Hình 2.2 : Đội ngũ cán bộ KH-CN phân theo lĩnh vực được đào tạo

40 35 35 30 25 20 15 10 5 0 WÊỆ ĩ 1 21.8 p n 1 I te- 1 9.9 1 ụ' ' m Bp ĩ m mễ 1 HUI T • 1 m ' 1 ' 1 Í ™ "iir;r'"—1 K H co bản CN diện rộng CN C N T T Khác

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 89 - 92)