Bảo mật và an ninh thơng tin:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 138 - 142)

. PLC: Cơngnghệ dành cho kết nối Internet qua đưổng dây điện (Kết nối qua hệ thống mạng dây điện hạ thế)

Bảo mật và an ninh thơng tin:

Hiện nay bảo vệ dữ liệu đang là một trong những vấn đề được quan tâm đặc biệt của T M Đ T . Ngày càng cĩ nhiều quốc gia ban hành các luật bảo vệ dữ liệu nhằm ngăn cản khơng cho thơng tin được truyền gửi tới những nước khơng cĩ phương tiện bảo vệ thơng tin. Hậu quả là tại những nước khơng cĩ các cơ chế bảo vệ thơng tin thích đáng, T M Đ T sẽ khĩ cĩ thể phát triển được.

Bảo mật được hiểu như việc:

- Sử dụng các phương tiện cơng nghệ được cơng nhận quốc tế và cĩ tính liên tác chống truy nhập bất hợp pháp vào các dữ liệu.

- Bảo vệ dữ liệu để tạo ra mơi trường tin cậy và an tồn nhằm tạo thuận l ợ i cho mạng thơng tin liên biên giới và giúp tăng cường thương mại quốc tế.

Yêu cầu về bảo mật đối với cơ sở hạ tầng thơng tin tồn cẩu gồm: (1) Các mạng viễn thơng đảm bảo an tồn và tin cậy; (2) Cĩ phương tiện hữu hiệu để bảo vệ các hệ thống thơng tin kết nối tới các mạng viễn thơng; (3) Cĩ biện pháp hiệu quả để xác nhận và bảo đảm tính bảo mật của dữ liệu điện tử tránh được những truy nhập trái phép; (4) Đào tạo, nâng cao trình đọ cho nhũng người sử dụng để họ hiểu và sử dụng được những biện pháp bảo mật đối với hệ thống hay dữ liệu của họ.

Chính phủ cần quan tâm chỉ đạo xây dụng các sản phẩm mật mã, thành lập các dịch vụ xác nhận - chúng thực, các hệ thống an tồn thơng tin cũng như xem xét khả năng ứng dụng các sản phẩm của nước ngồi vào mơi trường T M Đ T . Mọt chiến lược quốc gia về m ã hĩa, kèm theo các chương trình bảo vệ an tồn thơng tin của các cơ quan, doanh nghiệp và của cá nhân là điều kiện thiết yếu để xây dựng được lịng tin của khách hàng cho các giao dịch T M Đ T .

ở Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt "Chiến lược phát triển ngành cơ yếu Việt Nam đến năm 2010" trong đĩ Chính phủ chủ trương xây dựng mọt chương trình quốc gia hỗ trợ các Dự án nghiên cứu về mật m ã đáp ứng cho nhu cầu bảo mật thơng tin trong T M Đ T . Vấn đề bảo mật và đảm bảo an ninh quốc gia cịn là mọt trong nhũng đề án của hoạt đọng tin học hoa quản lý hành chính được Chính phủ đề ra bằng việc ra Quyết định 112/2001 QĐ-TTg (25/7/2001). Quyết định này nhằm xây dựng hệ thống bảo đảm an tồn, bảo mật cho mạng tin học quản lí Nhà nước trong các cơ quan hành chính nhà nước, phấn đấu trong giai đoạn từ 2003-2005, triển khai hệ thống bảo mật thơng tin, chuẩn bị đủ điều kiện để đưa hệ thống thơng tin điện tử của Đảng và Chính phủ vào hoạt đọng với đọ tin cậy cao.

3.3 GIẢI P H Á P P H Á T TRIỂN T M Đ T Đố i VỚI C Á C DOANH NGHIỆP 3.3.1. Doanh nghiệp cần chủ động và tích cực tham gia vào T M Đ T 3.3.1. Doanh nghiệp cần chủ động và tích cực tham gia vào T M Đ T

Internet đã xoa đi ranh giới giữa thị trường trong nước và quốc tế và tạo ra khơng ít cơ họi cho các doanh nghiệp mở rọng thị trường và đối tác kinh doanh. Trong T M Đ T , doanh nghiệp là người trực tiếp kinh doanh và T M Đ T là phương tiện để kinh doanh tốt hơn, Nhà nước chỉ đĩng vai trị là người đề ra các chính sách chỉ đạo và hỗ trợ. Như vậy, doanh nghiệp là chủ thể đầu tiên cĩ nhu cầu tận dụng những lợi ích của T M Đ T và phải tự cân nhắc về việc đầu tư vào trang bị các thiết bị cơng nghệ thơng tin cần thiết để cĩ thể ứng dụng T M Đ T tại doanh nghiệp mình. Tuy nhiên, TMĐT vừa cĩ khả năng là mọt địn bẩy cho sự phát triển của DN nhưng cũng cĩ thể là mọt bãi lầy tiêu tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc nếu mọt D N khơng cĩ sự chuẩn bị kỹ càng.

Vì vậy, để chủ động tham gia một cách cĩ hiệu quả, các D N cần chú ý tới cơng việc chuẩn bị, bao gồm những nội dung sau đây:

- Cải tiến quy trình quản lý: Tiến hành TMĐT đồng nghĩa với việc chuyên nghiệp hĩa quy trình quản lý. DN phải cĩ những quy trình kinh doanh và cơ cấu tổ chức cần thiết để tạo sợ tin tưởng cho khách hàng.

- Cải tiến bộ máy: cơ cấu tổ chức của một DN thơng thường sẽ khĩ thích

hợp với T M Đ T . T M Đ T đặt ra một yêu cầu rất cao về tốc độ xử lý bao gồm: xử lý thơng tin khách hàng, xử lý đơn đặt hàng, giao hàng và dịch vụ hậu mãi. D N cần phải cĩ một cơ cấu tổ chức mới với những vị trí nhân sợ mới được phân nhiệm rõ ràng phục vụ cho kênh bán hàng qua T M Đ T .

- Thay đổi văn hĩa làm việc: DN cần chú trọng vào dịch vụ khách hàng. Những tập quán mới cần được xây dợng thơng qua một hệ thống thưởng phạt rõ ràng cĩ tác dụng tích cợc hơn là động viên chung chung.

- Tăng cường khả năng CNTT của doanh nghiệp: để tiến hành T M Đ T địi hỏi một đội ngũ nhân lợc phù hợp. Mặt khác bản thân hạ tầng CNTT của doanh nghiệp cũng phải được nâng cấp cho phù hợp với yêu cầu của T M Đ T .

Trước tiên, doanh nghiệp phải nhận thức được những l ợ i ích, cơ hội m à T M Đ T cĩ thể mang lại. Trên cơ sở nhận thức đĩ, doanh nghiệp cần phải quan tâm nên áp dụng T M Đ T như thế nào, lợa chọn các giải pháp T M Đ T phù hợp với trong cơng việc kinh doanh của mình và bắt tay vào triển khai áp dụng. Trong xu t h ế phát triển như vũ bão của T M Đ T tồn cầu thì những cơng việc triển khai này khơng nên để chậm trễ.

Bên cạnh đĩ, phải đào tạo đội ngũ quản lý và nhân viên am hiểu tình hình kinh doanh trong thời đại mới, cĩ kỹ năng sử dụng máy tính và mạng, cĩ trình độ tiếng A n h cần thiết. Doanh nghiệp cũng phải chủ động tham gia các hội thảo chuyên đề về T M Đ T do Chính phủ hoặc các tổ chức nước ngồi tổ chức để bổ sung các kiến thức cũng như kỹ thuật T M Đ T tiên tiến. Đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp cĩ thể học hỏi kinh nghiệm nước ngồi về cách thức kinh doanh hiệu quả trên Internet.

Đố i với những doanh nghiệp lớn, cần mạnh dạn nghiên cứu áp dụng các giải pháp T M Đ T do các tập đồn lớn trên thế giới cung cấp. Doanh nghiệp phải đánh giá được chi phí bỏ ra và kết quả kinh doanh cĩ thể đạt được nhờ hợp đồng, giao dịch qua T M Đ T , đặc biệt là nhờ khả năng mở rộng tìm kiếm đối tác trên quy m ơ tồn cầu.

3.3.2. Giải pháp lựa chọn m ơ hình ứng dụng T M Đ T đối với các doanh nghiệp Việt Nam nghiệp Việt Nam

Hiện nay, ở nước ta cĩ trên 70.000 doanh nghiệp, trong đĩ số doanh nghiệp

vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ rất cao khoảng 98%. Như vậy cĩ thể nĩi việc lựa chọn giải

pháp ứng dụng và phát triển T M Đ T tại Việt Nam sẽ phải căn cứ vào năng lực thực

tế và mức đợ sẵn sàng của mợt số lượng đơng đảo các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Trước thực trạng ứng dụng T M Đ T cịn nhiều hạn chế của các doanh nghiệp Việt

Nam trong thịi gian qua, cĩ thể thấy rằng các doanh nghiệp chưa thực sự " nhập

cuợc" và cịn lúng túng trong việc tiếp cận T M Đ T .

Trong điều kiên hiện nay, mợt m ơ hình T M Đ T hồn chỉnh cịn là cả mợt

chặng đường đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Do đĩ, việc xây dựng các m ơ

hình mang tính chất định hướng sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam xác định được

hướng tiếp cận và phát triển T M Đ T phù hợp với điều kiện và năng lực thực tế của

mình và xu thế phát triển chung.

Kinh nghiệm cho thấy, để đứng vững trên thị trường khi ứng dụng T M Đ T ,

doanh nghiệp cần mợt số nhân tố thành cơng (key to success) nhất định:

(1) Nội dung (Content): cĩ được mợt sản phẩm/dịch vụ đợc đáo, tìm

đúng thị trường và khai thác được giá trị gia tăng trên Internet;

(2) Cam kết (Commitment): cĩ k ế hoạch kinh doanh T M Đ T hay ít nhất

là những mục tiêu rõ ràng và mong muốn áp dụng T M Đ T ;

(3) Cộng đồng (Commuinity): xây dựng mợt khối khách hàng/ đối tác

thiết yếu trên Internet;

(4) Quản lý (Controỉ): chủ đợng trong ứng dụng T M Đ T , các quy trình

kinh doanh mới, đổi mới và tăng trưởng.

(5) Cơng nghệ (Technology): sử dụng cơng nghệ thích hợp với các mục

tiêu và nguồn lực sẵn cĩ.

Đố i với các doanh nghiệp Việt Nam (chiếm đa số là các doanh nghiệp vừa

và nhỏ) trong việc tiếp cận và ứng dụng T M Đ T thì vấn đề đặt ra là tham gia như

thế nào, từ đâu và vào lúc nào- nghĩa là tìm được mợt hướng đi thích hợp và phù

hợp với khả năng và yêu cầu phát triển của doanh nghiệp mình. Để trả lịi cho vấn

đề này các doanh nghiệp cĩ thể nghiên cún và lựa chọn các mơ hình ứng dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 138 - 142)