TMĐT tại Trung Quốc

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 57 - 59)

. Hỗ trẳ xác thực chéo (Cross Certification): cho phép trao đổi và kiểm tra chứng chỉ do các Cơ quan cấp chứng chỉ (CA) khác nhau cung cấp

Trước nguy cơ ấy, tác giả cũng như các nhà phân phối sản phẩm thơng tin tri thức đều rất ngần ngại tung sản phẩm ra thị trường, một khi sản phẩm trí tuệ của họ

1.3.3.4. TMĐT tại Trung Quốc

Cuối năm 1997, Trung Quốc chính thức gia nhập mạng Internet tồn cầu, ngay sau đĩ tốc độ phát triển khá nhanh: năm 1998, số thuê bao Internet là 2,1 triệu, năm 1999 lên 3,6 triệu, năm 2000 lên tới 4,5 triệu (khoảng 4 % dân số cả nước). Số liệu dở báo lạc quan cho rằng số người sử dụng Internet ở Trung Quốc sẽ tăng đến 60 triệu vào năm 2005, và doanh thu T M Đ T sẽ tăng đến 12 tỷ USD vào năm 2004. Tháng 4/2000, Chính phủ Trung Quốc đã thành lập Uy ban T M Đ T (China E- Commerce Commission) nhằm thúc đẩy sở hợp tác giữa chính phủ và các cơng ty Internet trong việc phát triển hình thức T M Đ T giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, hình thức được đánh giá là cĩ triển vọng cao ở Trung Quốc, đồng thời nghiên cứu tạo dởng mơi trường pháp lý đặc biệt cho T M Đ T phát triển. Hiện nay, chính phủ Trung Quốc đang soạn thảo k ế hoạch và khung pháp lý cho nền T M Đ T tồn quốc. Dở án T M Đ T ở Trung Quốc bao gồm việc triển khai cấp cao về pháp lý, chính sách, tiêu chuẩn kỹ thuật và khả năng kinh doanh tiên tiến. Bộ Cơng nghệ Thơng tin Trung Quốc đang hợp tác với những bộ khác nhằm dở thảo nhũng tiêu chuẩn chặt

chẽ và tạo điều kiện phù hợp cho sở tăng trưởng lành mạnh, cĩ trật tở của T M Đ T . Mặc dù T M Đ T tại trung Quốc phát triển khá nhanh, tuy nhiên theo dở báo của các chuyên gia, T M Đ T tại Trung Quốc sẽ tiếp tục phải đối mặt với những thách thức trong thời gian tới.

Sở bùng phát của các cơng ty B2C đã dẫn đến sở hỗn loạn, trong khi đĩ các cơng ty B2B vẫn thiếu những kế hoạch kinh doanh khả thi. Đã cĩ nhiều biến cố cho những thành viên mới của T M Đ T của Trung Quốc. Khơng cĩ đủ điều kiện để huy động vốn, nhiều cơng ty đã cạn kiệt lượng tiền dở trữ, trong khi cạnh tranh diễn ra rất gay gắt. Bán lẻ trên Internet của Trung Quốc trong năm qua là kênh thương mại gặp nhiều rủi ro nhất. Trong số những doanh nghiệp B2C thất bại, đáng chú ý nhất là 8848.net-cơng ty bán lẻ trởc tuyến lớn nhất Trung quốc đã phải đĩng cửa vào tháng 10/2001 và ec.com, chi nhánh bán lẻ của cơng ty B2B Sparkice đĩng đã đĩng cửa vào đầu năm 2002.

Theo các chuyên gia, sở thất bại của các cơng ty T M Đ T Trung Quốc do các nguyên nhân sau:

- Thiếu nhũng khả năng lởa chọn trong thanh tốn. Mặc dù hiện nay thị trường thẻ tín dụng Trung Quốc đang tăng trưởng và được Chính phủ trợ giúp nhằm xây dởng một hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng trên phạm vi tồn quốc. Mặc dù hiện nay thị trường thẻ tín dụng Trung Quốc được Chính phủ trợ giúp

nhằm xây dựng một hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng trên phạm vi tồn quốc. Song nhiều người mua hàng trực tuyến vẫn chưa lựa chọn những phương thức thanh tốn điện tử. Do đĩ, việc thanh tốn vẫn theo hình thực truyền thống, thanh tốn khi giao hàng hoặc tại bui! điện địa phương nơi cứ trú của khách hàng.

- Việc thiết lập kênh phận phối vẫn cịn rảt lúng túng tại các cơng ty T M Đ T Trung Quốc; Những người kinh doanh kém trung thực; chưa xây dựng được niềm tin của khách hàng đối với kênh phân phối mới. Theo kết quả khảo sát của Trung tâm Thơng tin mạng Internet Trung Quốc tiến hành vào tháng 1/2002, cĩ tới 13,9% những người mua hàng trực tuyến phàn nàn về việc khơng nhận được hàng m à họ đã đặt mua và thanh tốn trực tuyến.

- Quyền lợi của khách hàng chưa được bảo đảm. Các cơng ty thiếu mộtk ế hoạch chăm sĩc khách hàng và dịch vụ sau bán đối với người tiêu dùng trực tuyến.

Để tồn tại, nhiều cơng ty T M Đ T B2B của Trung Quốc đã phải từ bỏ hay thu hẹp qui m ơ hoạt động của mình. Chinadotcom, cơng ty duy nhảt trong lĩnh vực T M Đ T của Trung Quốc được niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khốn đã phải đĩng cửa hoạt động quản lý cung cảp dây chuyền. Các cơng ty T M Đ T B2B khác như Alibaba, MeetChina cịn duy trì được hoạt động là nhờ vào sự hỗ trợ của chính phủ, một số cơng ty khác là nhờ vào sự ủng hộ của liên minh các cơng ty phần mềm B2B của Mỹ. Đế n nay, các cơng ty T M Đ T vẫn đang ở m ơ hình kinh doanh cung cảp các dịch vụ miễn phí và một số cơng ty đã thua lỗ nặng nề. Họ đã phải cắt giảm nhân viên, loại bỏ bớt các dịch vụ mới để cĩ thể đủ trang trải tài chính. Chính điều này lại làm giảm giá trị của cơng ty đối với khách hàng và hạn chế việc phát triển cacs giải pháp cần thiết để thu hút khách hàng. Alibaba, cổng B2B lớn nhảt của Trung Quốc, cũng đang cắt giảm chi tiêu và bắt đầu tính phí cho những dịch vụ của họ.

Nhũng vản đề trọng tâm cản trở sự phát triển T M Đ T B2B ở Trung Quốc bao gồm: • Cơ sở hạ tầng CNTT và trình độ kỹ năng ở cảp độ doanh nghiệp chưa thỏa

đáng, đặc biệt là của các nhà quản lý.

• Các điều kiện thanh tốn trực tuyến cho các giao dịch quốc tế cịn hạn chế. • Thĩi quen kinh doanh truyền thống vẫn cịn làm hạn chế trong việc mở rộng

quan hệ bạn hàng thơng qua phương thức T M Đ T .

Theo kết quả khảo sát của Uy ban Kinh tế và Thương mại Nhà nước của Trung Quốc tiến hành tại các cơng ty thuộc sở hữu nhà nước cho thảy, mặc dù nhiều cơng ty lớn thiết lập Website, song sự đầu tư vào các chương trình ứng dụng CNTT vẫn cịn rảt nhỏ, tỷ lệ trung bình chỉ chiếm 0,21 tống số tài sản của doanh nghiệp trong giai đoạn 1995-2000. Trong khi tỷ lệ này của các cơng ty lớn ở các nước phát

triển là 8-10%. Ngồi ra kết quả khảo sát cịn chỉ ra rằng, chỉ cĩ 4,1% các doanh nghiệp được phỏng vấn tiến hành mua hàng trực tuyến.

Mặc dù gặp phải những khĩ khăn, thách thức nhưng T M Đ T Trung Quốc cũng đã gặt hái được những kết quả đáng ghi nhận. Theo IDC, doanh thu của B2B tại trung Quốc đạt 4,3 tớ USD năm 2001. Báo cáo của Liên minh Cơng nghệ thơng tin và dịch vụ Thế giĩi (World In formation Technology and Service Alliance - WITSA) đã xếp Trung Quốc đứng thứ 11 trên thế giới, với mức chi tiêu B2C đạt 1,3 tớ USD năm 2001. Hiện nay ở Trung Quốc ước tính cĩ khoảng 600 cơng ty bán lẻ trực tuyến, và trong nhưng năm tới số lượng các cơng ty vừa và nhỏ tham gia T M Đ T sẽ tiếp tục tăng. Với sự quan tâm và hỗ trợ mạnh mẽ từ phía Chính phủ, Trung Quốc sẽ vượt qua những khĩ khăn và gặt hái được những thành cơng mới trên con đường phát triển T M Đ T .

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 57 - 59)