Nhận thức về sự cần thiết phải phát triển TMĐT

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 66 - 76)

. Hỗ trẳ xác thực chéo (Cross Certification): cho phép trao đổi và kiểm tra chứng chỉ do các Cơ quan cấp chứng chỉ (CA) khác nhau cung cấp

TẠI VIỆT NAM

2.1.1. Nhận thức về sự cần thiết phải phát triển TMĐT

• Phát triển TMĐT là một xu thế tất yếu

Với sự phát triển khơng ngừng của cơng nghệ thơng tin, việc ứng dụng và phát triển T M Đ T đang mở ra cơ hội to lớn cho phát triển kinh tế trên phạm v i tồn cầu. Hiện nay T M Đ T phát triển với tốc độ rất cao, dự kiến sẽ đạt doanh số hàng ngàn tỷ USD vào những năm sợp tới. Nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế đã nhận thức được tầm quan trọng của T M Đ T và đang nỗ lực tham gia, phát triển T M Đ T .

Là sản phẩm ứng dụng của CNTT, viễn thơng và Internet, T M Đ T khơng chỉ giúp cho doanh nghiệp mở thêm thị trường kinh doanh, cĩ thêm kênh bán hàng mới để xuất khẩu m à nĩ cịn thúc đẩy sự phát triển của những ngành cĩ lợi nhuận cao và đẩy nhanh sự tiếp cận của kinh tế quốc gia vào nền kinh tế số hoa.

Trong thời đại cơng nghệ thơng tin đang phát triển như vũ bão, theo ý kiến

dự báo của nhiều chuyên gia trong lĩnh CNTT, một nước nếu khơng nhanh chĩng nợm bợt cơng nghệ và tham gia vào kinh tế số hoa, trong khoảng một thập kỷ nữa cĩ thể sẽ bị bỏ cách, trở nên cơ lập và biệt với kinh tế thế giới hiện đại. Việc bỏ qua hay khơng tham gia T M Đ T cịn đưa đến nguy cơ tụt hậu lớn hơn nhất là khi các đối tác kinh doanh cĩ xu hướng tận dụng các lợi ích của T M Đ T và chỉ giao dịch với khách hàng là thành viên của hệ thống T M Đ T . Khoảng cách giữa các nước cĩ điều kiện tham gia và các nước khơng cĩ điều kiện tham gia ứng dụng T M Đ T và gia nhập mạng thơng tin tồn cầu đang ngày càng mở rộng và được gọi là "khoảng cách số".

Việt Nam là một nước đang phát triển, đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế từ nền kinh tế. Việt Nam đang thực hiện đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa nền kinh tế. Việc tham gia T M Đ T sẽ tạo điều kiện cho Việt

Nam gia nhập nện kinh tế số hoa tồn cầu, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế so với các nước trên thế giới.

Nhận thức được vai trị quan trọng của cơng nghệ thơng tin đối với sự phát triển của đất nước, Chính phủ Việt Nam liên tục đề ra các chính sách phát triển cơng nghệ thơng tin trong nhằng năm gần đây. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định rằng: "Cơng nghiệp hoa luơn gắn liền với hiện đại hoa, với việc ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học và cơng nghệ tiên tiến của thời đại. Khoa học và cơng nghệ trở thành nền tảng của cơng nghiệp hocĩ - hiện đại hoa".

Song song với các chính sách phát triển cơng nghệ thơng tin, Chính phủ đã đề ra một số chính sách cụ thể về phát triển T M Đ T như xây dựng "Phương án từng bước tham gia và áp dụng Thương mại điện tử ở Việt Nam". Trên thực tế, các úng

dụng cua cơng nghệ thơng tin nĩi chung và T M Đ T nĩi riêng đưa vào và phát triển tại Việt Nam để dần trở thành cơng cụ đắc lực cho khơng chỉ các doanh nghiệp m à cịn cho cả các đơn vị, cơ quan nhà nước.

Như đã phân tích, TMĐT là phương thức kinh doanh hiện đại, đem lại nhiều

lợi ích to lớn, được các doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế và các quốc gia quan tâm. Chuẩn bị đầy đủ hạ tầng cơ sở, tích cực xúc tiến ứng dụng và tham gia T M Đ T chính là để tận dụng các lợi ích của T M Đ T trên mọi phương diện. Tham gia T M Đ T chính là một cơ hội tốt để Việt Nam tận dụng được mọi lợi ích của T M Đ T , gĩp phần đẩy nhanh sự nghiệp cơng nghiệp hố-hiện đại hoa đất nước.

• Phát triển TMĐT là cơ hội để Việt Nam hội nhập thành cơng

Chúng ta đang sống trong một thế giới m à xu thế tồn cầu hoa đang diễn ra nhanh chĩng, quy m ơ và phạm vi giao dịch hàng hoa và dịch vụ gia tăng mạnh mẽ, dịng vốn đầu tư lun chuyển trên quy m ơ tồn cầu, cơng nghệ, kỹ thuật truyền bá nhanh chĩng và rộng rãi. Đố i với nước ta, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế

khơng chỉ xuất phát từ nhằng nguyên nhân chủ quan, nhằng lợi ích cĩ thể đạt được khi tham gia hội nhập, m à cịn do nguyên nhân khách quan, đĩ là xu thế hội nhập của thời đại.

Nhận thức được tính tấtyếu của hội nhập kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đã cĩ nhằng đường lối chỉ đạo đúng đắn. Đạ i hội V I của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đã đề ra mục tiêu đổi mới trong đĩ cĩ "mỏ rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chủ động tham gia các tồ chức quốc tế và khu vực nhằm củng cố VƠI năng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngồi cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước "[ì 4].

Quan điểm này cũng là sợi chỉ đỏ xuyên suốt các kì đại hội Đảng tiếp theo VE, Vin, và IX.

Trong thời đại cơng nghệ thơng tin ngày nay, xu hướng hội nhập vào nền kinh tế tồn cầu là một tấtyếu đối với tất cả các nền kinh tế trên thế giới và Việt Nam cũng khơng phải là ngoại lệ. Cùng với việc đổi mới và mở cễa nền kinh tế, thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào các tổ chức hợp tác kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới. Việt Nam đã chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) vào tháng 7/1995, Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào tháng 11/1998 và đang trong quá trình đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tham gia vào các tổ chức này, bên cạnh nhũng lợi ích cĩ được, nền kinh tế Việt Nam cũng phải đối mặt với các thách thức. Doanh nghiệp Việt nam khi tham gia vào thị trường thế giới phải tuân theo các "luật chơi" cĩ tính thơng lệ. Trao đổi thơng tin thương mại trên Internet đã trở nên phổ biến đối với tất cả các chủ thể khi tham gia vào thương mại quốc tế. Do đĩ, Việt Nam cũng phải từng

bước triển khai T M Đ T và xây dựng một chương trình, k ế hoạch cụ thể để từng

bước hoa mình và hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế thế giới, tìm k i ế m các cơ hội làm ăn và khẳng định năng lực của mình trên thương trường quốc tế. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải độc lập, tụ' chủ và cĩ trách nhiệm hơn trong kinh doanh để tránh nguy cơ tụt hậu.

TMĐT mang lại khả năng tìm kiếm, truy nhập và trao đổi thơng tin khơng phụ thuộc khơng gian, thời gian và khối lượng thơng tin truyền tải. Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam rất thiếu thơng tinvề tình hình thị trường thế giới, khả

năng liên lạc với các đối tác và bạn hàng ở nước ngồi cịn hạn chế, vì vậy khĩ chủ

động trong việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu và thu hút hợp tác đầu tư. Đố i với các đối tác nước ngồi, những thơng túi về Việt Nam khơng được cập nhật, thiếu chính xác, thường làm nản lịng các nhà đầu tư nước ngồi muốn đầu tư và hợp tác với Việt Nam. Giải pháp cho khĩ khăn này chính là việc các doanh nghiệp tham gia T M Đ T để hiện diện trên mạng thơng tin tồn cầu nhằm tìm k i ế m cơ hội bạn hàng đồng thời mở rộng kêu gọi hợp tác đầu tư. Xuất phát từ lợi ích của bản thân doanh nghiệp và lợi ích quốc gia, nhu cầu tham gia T M Đ T đã trở thành giải pháp tất yếu để giúp doanh nghiệp Việt Nam hội nhập.

Như vậy, áp lực của hội nhập kinh tế đối với một quốc gia đang phát triển

như Việt Nam là rất lớn. Để đạt được thành cơng khi tham gia vào hội nhập, trước tiên cần xây dụng một nền tảng kinh tế vững chắc và tự chủ. Việt Nam cĩ thuận lợi là nằm ở trung tâm khu vực Châu Á Thái Bình Dương, khu vực được đánh giá là cĩ 61

nhiều tiềm năng phát triển T M Đ T và sẽ là trung tâm phát triển T M Đ T trong những năm tới. Thương mại điện tử của khu vực Châu Á Thái Bình Dương sẽ cịn tiếp tục tăng với tốc độ cao. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, Việt Nam là thị trường lớn cĩ nhiều tiềm năng cho phát triển T M Đ T với gần 80 triệu dân và trên 70.000 doanh nghiệp đang hoạt động. Tốc độ phát triển chung của thị trường cơng nghệ thơng tin và viễn thơng khu vực khá cao. Việt Nam cĩ một hệ thống các doanh nghiệp nhỏ và vởa đơng đảo sẽ là lực lượng chính cĩ nhu cầu tham gia phát triển T M Đ T trong nhiều năm tới. Internet sẽ mở ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam hội nhập hơn nữa vào thị trường khu vực và quốc tế.

Việc tham gia và ứng dụng T M Đ T tại Việt Nam cần được tiến hành theo phương châm nhất định để giúp đảm bảo tính thực thi, tính hiệu quả thiết thực[81]:

- Khơng bảo thủ trì trệ, chậm đổi mới bỏ lỡ cơ hội; nhưng cũng khơng nĩng vội, thiếu thận trọng, thốt ly thực tế k h i đứng trước một thách thức mới chứa đựng những nguy hiểm và rủi ro nhất định.

- Xử lý tởng bước và đồng bộ việc nghiên cứu, thử nghiệm, hồn thiện các hạ tầng cơ sở; xử lý đồng bộ việc triển khai trong nước và việc hội nhập với khu vực, với các tổ chức quốc tế.

- Nhận thức rõ thách thức và cơ hội để giữ quan điểm và thái độ nghiêm túc trong nhìn nhận xử lý vấn đề T M Đ T như một hoạt động tổng thể cĩ quy m ơ quốc gia và liên quan tới mọi ngành.

2.1.2. Cơng tác triển khai của Chính phủ nhằm tạo lập mơi trường và thúc đẩy T M Đ T tại Việt Nam

• Tiến trình thực hiện các cam kết quốc tế của Chính phủ

Mỗi quốc gia khi tiếp cận TMĐT thường phải thực hiện ba giai đoạn: Chuẩn bị - Chấp nhận - ứng dụng. Bắt đầu tham gia hịa mạng Internet vào tháng

11/1997, đến nay Việt Nam được đánh giá là đang tiến hành những bước đầu tiên của giai đoạn thứ nhất trên con đường tiếp cận T M Đ T .

Là thành viên của hai tổ chức ASEAN và APEC, Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào các chương trình chung về T M Đ T . Đặc biệt là tham gia thảo luận và ký kết các cam kết quốc tế về T M Đ T :

- Tháng 10/1997, tại Malaisia, Việt Nam đã tham gia H ộ i Nghị A S E A N về T M Đ T . Sau đĩ Việt Nam là thành viên trong Tiểu ban điều phối về T M Đ T (CCEC) của ASEAN;

• Tháng 9/1998, Tiểu ban điều phối về T M Đ T (CCEC) của ASEAN đã thơng qua bản "Các nguyên tắc chỉ đạo về T M Đ T ASEAN";

• Ngày 14/11/1998, ngay sau khi gia nhập tổ chức APEC, Việt Nam đã thoa thuận tham gia vào "Chương trình hành động về Thương mại điện tử của APEC";

• Từ năm 1999 tới nay, Việt Nam đã tổ chức nhiều hội thảo quốc tế về T M Đ T .

- Ngày 24/11/2000, Thủ tướng Chính phủ đã ký Hiệp định khung về ASEAN, khầng định cam kết của Việt Nam trong việc phát triển khơng gian điện tử và T M Đ T trong khuơn khổ các nước ASEAN.

• Nội dung của Hiệp định này đề cập đến các vấn đề:

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập cơ sở hạ tầng thơng tin ASEAN. - Tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng T M Đ T trong ASEAN.

- Thúc đẩy và tạo thuận lợi cho việc tự do hoa thương mại đối với các sản phẩm, dịch vụ ICT (Information and Communiaction Technology) và tự do hoa đầu tư vào các sản phẩm ICT.

- Phát triển xã hội điện tử trong ASEAN và xây dựng năng lực để giảm bớt sự phát triển khơng đồng đều về kỹ thuật số trong từng nước ASEAN và giữa các nước ASEAN.

- Đẩy mạnh việc sử dụng ICT trong việc cung cấp các dịch Vụ Chính phủ (e- Government).

Thực hiện Hiệp đinh e-ASEAN, đặt ra cho Việt Nam những vấn đề phải giải quyết như: xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về T M Đ T , thừa nhận lẫn nhau về chữ ký điện tử, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phát sinh trong T M Đ T , bảo vệ dữ liệu cá nhân và bí mật riêng tư người tiêu dùng...

• Tham gia chương trình Tâm điểm thương mại (Trade Point) của UNCTAD [32]. Hiện Việt Nam đang xây dựng một Trade Point là một phần của mạng Vitranet. Mục tiêu của Trade Point là cung cấp các dịch vụ thơng tin và T M Đ T để tạo cơ hội cho các doanh nghiệp.

Chính Phủ đã chỉ đạo Bộ Thương mại soạn thảo dự án quốc gia về phát triển T M Đ T trong đĩ cĩ việc thiết lập Trade Point (Đầu mối thương mại ở H à N ộ i và thành phố Hồ Chí Minh).

• Cơng tác tổ chức, xúc tiến TMĐT của Nhà nước

Trong điều kiện CNTT thế giới ngày càng phát triển, Internet ngày càng thể hiện vai trị ưu việt của nĩ trong cuộc sống. Ngày 5/3/1997, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 21/1997/NĐ/CP kèm theo quy chế tạm thời về quản lý, thiết

lập và sử dụng mạng Internet ở Việt Nam. Quy chế này đĩng vai trị như một mốc giới đánh dấu sự quyết tâm của Chính phủ đưa Việt Nam tiếp cận T M Đ T .

Trước đĩ, ngày 1/4/1997, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 196/TTg

về việc sử dụng các dữ liệu thơng tin trên vật mang tin để làm chứng tả kế tốn và thanh tốn của các ngân hàng và các tổ chức túi dụng. Tiếp theo Quyết định 196, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành các quy định, quy chế hướng dẫn thực hiện:

- Quyết định 307 - QĐ/NH2 (Quy định kí hiệu của chứng tả và kí hiệu của nội dung nghiệp vụ liên quan đến thanh tốn);

- Quyết định 308-QĐ/NH2 (Quy chế lập, sử dụng, kiểm sốt, xử lí, bảo quản và lun trữ chứng tả điện tử của cá ngân hàng và các tổ chức tín dụng).

Tháng 6/1998, Tổ cơng tác về T M Đ T thuộc Ban chỉ đạo quốc gia về Cơng nghệ thơng tin đã được thành lập. Đế n tháng 12/1998 Bộ Thương mại thành lập Ban Thương mại điện tử trực thuộc Bộ. Trong 6 tháng đầu năm 1999 Bộ Thương mại phối hợp với Tổng cục Bưu điện và nhiều Bộ, ngành khác soạn thảo và đã hồn thành việc xây dựng đề án thành lập Hội Đồng Quốc Gia về T M Đ T và thành lập phương án tảng bước chấp nhận và ứng dụng T M Đ T .

Ngày 27/05/1999 thơng qua văn bản 2266/VPCP-KG của Văn phịng Chính phủ và 4587/TC-HCSN ngày 13/09/1999 của Bộ Tài chính, Nhà nước đã giao nhiệm vụ cho Bộ Thương mại chủ trì tổ chức triển khai Dự án quốc gia mang tên "Kỹ thuật thương mại điện tử", và tại quyết định số 1180/IM-TMĐT ngày 14/10/1999, Bộ trưởng Bộ Thương mại đã phê duyệt đề cương chi tiết của Dự án này, với tinh thần chủ đạo là " kỹ thuật TMĐT là tổng hoa các giải pháp về chính sách quy định, cơng nghệ và tổ chức nhằm xử lý một cách đồng bộ tất cả các địi hỏi hạ tầng và các vấn đề của TMĐT; tạo điều ựciện cho TMĐT cĩ thể chấp nhận và ứng dụng một cách thực tế và cĩ hiệu quả trong sự an ninh của từng con người, từng xí nghiệp và từng quốc giá". Tháng 9/2001 Ban điều hành dự án Kỹ thuật T M Đ T thuộc Bộ Thương mại đã hồn thành bản dự án. Dự án Quốc gia được phân thành 14 tiểu dự án với tổng trị giá gần 1000 tỷ đồng (vốn ngân sách Nhà nước). Ngồi ra, thơng qua dự án Cơng nghệ thơng tin Việt Nam- Canada, Chính phủ Canada đã giúp Bộ Thương mại xây dựng kế hoạch khung 5 năm chấp nhận và ứng dụng T M Đ T ở Việt Nam.

Trong năm 2000, Chính phủ đã giao cho Bộ Thương mại làm đầu mối đàm phán với các nước ASEAN xây dựng Hiệp định khung E-ASEAN và Hiệp định này đã được các nhà lãnh đạo cấp cao các nước ASEAN kí ngày 24/11/2000 tại Singapore. Cùng thời gian, trong cuộc họp thượng đỉnh ASEAN +3 tại Singapore,

Thủ tướng Phan Văn Khải đã kêu gọi sự tham gia của các nước ASEAN trong việc phát triển trung tâm CNTT ASEAN (dự kiến sẽ đặt ở khu cơng nghiệp Hoa Lạc).

Ngày 17/10/2000, Bộ chính trị TW Đảng cĩ Chỉ thị số 58-CT/TW về "Đẩy

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 66 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)