Mỹ, Nhật và EU

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 87 - 88)

. PLC: Cơngnghệ dành cho kết nối Internet qua đưổng dây điện (Kết nối qua hệ thống mạng dây điện hạ thế)

Mỹ, Nhật và EU

Phần cứng (%) . 83,4 50-60 30-40

Phần mềm (%) 5 20-35 30-35

Dịch vả (%) 11,6 10-20 30-40

Nguồn: Dự thảo đề án phát triển Cơng nghiệp phần mềm 2000-2005 - Bộ Bưu Chính Viễn Thơng

Cơng nghiệp phần cứng:

Về cơng nghiệp phần cúng của ngành CNTT của Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu và lắp ráp máy vi tính. M á y tính hiện thời của Việt Nam được chia thành 2 nhĩm chính là: M á y tính nhập khẩu nguyên chiếc và máy tính lắp ráp trong nước.

Hiện nay, trên thị trường Việt Nam máy tính nhập khẩu nguyên chiếc chủ yếu của một số hãng lớn như IBM, Compap, HP, Acer...Thị trường nhập khẩu các loại máy tính này chủ yếu là từ Mỹ, các nước Tây  u và một số nước châu Á như Singapore, Đài Loan, Hồng Kơng, Malaysia, Thái Lan. M á y tính được nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu thơng qua các hợp đồng đại lý giữa chính hãng với các nhà phân phối chính thức. Cịn đối với máy. tính lọp ráp trong nước, cĩ thể chia thành 2 loại, đĩ là máy tính lọp ráp tự do hay cịn gọi là máy tính "no name" và máy tính do các các cơng ty lớn lọp ráp, hay cịn gọi là máy tính thương hiệu Việt Nam

Cho tới năm 1998 chúng ta mới cĩ máy tính mang thương hiệu Việt Nam. Sản phẩm được lọp ráp trong nước, nhung tỷ lệ nội địa hĩa cịn thấp, hầu hết linh kiện phải đều nhập khẩu. N ă m 2002, ngồi một số các thương hiệu máy tính trước đây như CMC, MêkơngXanh.. .thị trường Việt Nam cĩ thêm 2 thương hiệu mới là Elead của Cơng ty cổ phần phát triển đầu tư cơng nghệ FPT và V T B của Cơng ty Vietronics Tân Bình, và mới đây là sản phẩm máy tính thương hiệu V C O M của Viettel. Với sự gĩp mặt này, trong thời gian tới thương hiệu máy tính Việt Nam sẽ gia tăng cạnh tranh theo hướng cĩ lợi cho người sử dụng và khuyến khích sử dụng máy tính Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 87 - 88)