Những thách thức và khĩ khăn đối với TMĐT Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 110 - 118)

. PLC: Cơngnghệ dành cho kết nối Internet qua đưổng dây điện (Kết nối qua hệ thống mạng dây điện hạ thế)

2.3.2.Sựtham gia của dân chúng

2.4.2. Những thách thức và khĩ khăn đối với TMĐT Việt Nam

Bêrreạnh những thuận lợi đối với TMĐT ừ Việt Nam, song cũng phải thừa nhân rằng khĩ khăn và thách thức m à T M Đ T của Việt Nam phải đối mặt là rất lớn. Cơ sừ hạ tầng kỹ thuật nghèo nàn, thiếu vốn, ngân hàng kém phát triển, hệ thống pháp luật chưa đủ, lượng người dùng Internet chưa cao.. .là những khĩ khăn chính của Việt Nam trên con đường áp dụng T M Đ T .

"TMĐT ở Việt Nam chậm phát triển do hạ tầng cơ sở CNTT, mơi trường pháp lý, hệ thống tiêu chuẩn chưa hình thành và nguồn nhân lực cịn yêu", Lars Heiberg Bestle, chuyên gia về T M Đ T của UNDP nhận định.

Khĩ khăn và thách thức lớn nhất đối với việc phát triển TMĐT ở Việt Nam trong thời gian tới là làm thế nào để nhanh chĩng cĩ được cơ sở hạ tầng đầy đủ cho

T M Đ T . Trong khi hiện tại, từ hạ tầng cơng nghệ, hạ tầng luật pháp đến hạ tầng nhàn lực, hệ thống thanh tốn của Việt Nam đều chưa hồn thiện. Theo ý kiến của nhiều chuyên gia cho biết T M Đ T ở nước ta cịn khá nhiều các rào cắn. Hiện nay mới chỉ cĩ khắng 2 % tổng số doanh nghiệp trong cắ nước khoắng 3000 doanh nghiệp cĩ Website riêng, 8 % bắt đầu nghiên cứu việc sử dụng Internet, 9 0 % vẫn

đang "đứng ngồi cuộc". Trong số các doanh nghiệp tham gia thì chủ yếu dùng ở giai đoạn một và hai của quy trình giao dịch T M Đ T .

Trong những giaodich thử qua TMĐT cĩ 54,9% chưa đạt kết quắ như mong

muốn, cĩ 66,9% số doanh nghiệp tham gia là doanh nghiệp lớn và 33,1% là doanh nghiệp vừa và nhỏ, 5 8 % gặp khĩ khăn về thiết bị, 3 7 % thiếu nguồn nhân lực đạt trình độ tương ứng, 97,3% chữa. thanh tốn qua ngân hàng ... [ 77 ].

Qua thực tiễn cho thấy việc ứng dụng CNTT ở Việt Nam những năm qua đã cĩ khởi sắc. Tuy nhiên, vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế như: chưa tạo được nền tắng CNTT vũng chắc tạo đà cho phát triển T M Đ T ; thiếu cơ chế, chính sách và sự phối hợp cĩ hiệu quắ giữa các bộ, ban, ngành cĩ liên quan, hệ thống quắn lý cịn bất cập; đặc biệt là nguồn nhân lực CNTT cịn thiếu, chất lượng chưa cao, chưa đáp

ứng được yêu cầu thực tế của phát triển T M Đ T . Bên cạnh đĩ, các chủ thể tham gia vào T M Đ T , đặc biệt là hai chủ thể doanh nghiệp và người tiêu dùng vẫn- chưa thực sự nhận thức đầy- đủ về sự ưu việt và tất yếu của T M Đ T .

Tại cuộc Hội thắo " Doanh nghiệp trong chiến lược TMĐT quốc gia" do Cục Xúc tiến Thương mại (Vietrade) thuộc Bộ Thương mại và Trung tâm Thương

mại Quốc tế ( ITC) phối hợp tổ chức vào 28/10/2002, các đại biểu cũng thống nhất cho rằng T M Đ T khơng phắi là cứu cánh cho những doanh nghiệp kinh doanh khơng thành cơng theo cách truyền thống. Doanh nghiệp khơng nên mua cơng nghệ T M Đ T tốt nhất m à cần tìm cơng nghệ phù hợp nhất với mình. Bên cạnh sự quan tâm của Chính Phủ, mỗi doanh nghiệp cũng cần cĩ chiến lược kinh doanh bài bắn, khơng nên tham gia T M Đ T theo phong trào. v ề phía quắn lý nhà nước cần cĩ một cơ quan đứng ra nhận trách nhiệm phối hợp các hoạt động T M Đ T .

Đố i với T M Đ T tại Việt Nam, những thách thức càng gay gắt hơn khi phía

Việt Nam cam kết thực hiện Hiệp định khung E-ASEAN với mội số điều như:

. Cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho TMĐT phát triển, cĩ khung pháp lý cho T M Đ T theo quy phạm quốc tế, tạo điều kiện an tồn cho các giao dịch điện tử, thanh tốn điện tử thơng qua các phương tiện như cổng thanh tốn điện tử, thừa nhận giá trị pháp lý cụa chữ kí điện tử, cĩ các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong T M Đ T , bảo mật các thơng tin cá nhân, xem xét áp dụng các hiệp ước cụa Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) như Hiệp ước về bản quyền và Hiệp ước về

biểu diễn và ghi âm cụa WIPO.

. Cam kết hướng tới xây dựng xã hội điện tử bằng cách thúc đẩy sự phát triển cụa một xã hội tri thức, thu hẹp sự phát triển khơng đồng đều về kĩ thuật số, nâng cao tính cạnh tranh cụa lực lượng lao động, tạo thuận lợi cho việc di chuyển tự do hơn lực lượng lao động cĩ trình độ.

. Cam kết từng bước cung cấp hàng loạt các dịch vụ chính phụ điện tử. Trong điều kiện thiếu cơ sở hạ tầng cần thiết và nhận thức cụa các chụ thể,

ta phải thực hiện E-ASEAN với lộ trình trước mắt: năm 2002 phải thực hiện biểu

thuế quan chung A S E A N đối với các sản phẩm ICT (các sản phẩm thuộc lĩnh vực

truyền thơng) và xây dụng dự thảo văn bản pháp quy về T M Đ T ; cuối năm 2003

phải chấp thuận hai hiệp ước cụa WIPO; cắt giảm thuế đối với các mặt hàng ICT xuống 0 % và bãi bỏ các biện pháp phi thuế đạt Ì vào ngày 1/1/2008, đạt 2 vào ngày 1/1/2009, và hồn thành vào ngày 1/1/2010. [30]

• Nhũng hạn chế trong quá trình phát triển TMĐT tại Việt Nam:

- Hạn chế từ phía Nhà nước và các cơ quan hữu quan:

. Các hoạt động xúc tiến TMĐT thời gian qua cịn rời rạc, thiếu sự liên kết nên chưa đem lại hiệu quả mạnh mẽ.(Ơng Bùi Sơn Dũng - Phĩ Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại).

. Thiếu một cơ quan quản lý hữu hiệu về TMĐT. ơng Bùi Khắc Sơn, Phĩ

Tổng Giám đốc Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (Incombank) cho rằng, việc thành lập một cơ quan thuộc Chính phụ thống nhất quản lý T M Đ T , liên kết các nhà cung cấp dịch vụ Internet là rất cấp thiết. Tổ chức đĩ sẽ là cầu nối giữa các D N

Việt Nam với Chính phủ, với các tổ chức quốc tế để D N cĩ thể tiếp nhận và sử dụng một cách hiệu quả hơn những hoạt động hỗ trợ phát triển T M Đ T .

. Việc hối thúc Chính phủ phải thành lập một cơ quan chuyên trách về T M Đ T , theo m ơ hình của một số nước láng giềng như Thái Lan, Malaysia, Singapore là rọt cần thiết. Tổng Thư ký kiêm Phĩ chủ tịch Hội Tin học Việt Nam, ơng Mai Anh, cũng cho rằng một trong những thách thức lớn nhọt của T M Đ T ở Việt Nam hiện nay là các cơ quan quản lý chưa thật sự vào cuộc.

- Những thay đổi và những bất cập trong quy định của luật pháp:

Do TMĐT cĩ nhũng đặc thù riêng so với thương mại truyền thống nên khi cĩ một hệ thống luật cho T M Đ T , rọt khĩ đảm bảo được những quy định trong luật này khơng xung đột với nhũng quy định trước đĩ; bên cạnh đĩ, việc xây dựng luật cho T M Đ T cũng cần phải xét đến những sửa đổi nhọt định trong các quy định cũ. Khung pháp lý TMĐT chưa được hồn thiện cũng là một trở ngại lớn cho

các D N Việt Nam tham gia T M Đ T . Thực tế giao dịch qua mạng của một số D N trong nước cho thọy những vướng mắc từ việc thiếu các văn bản, chính sách về T M Đ T như thanh tốn qua mạng, chữ ký điện tử đã khiến các D N khơng thể ký kết hợp đồng qua mạng. Mặt khác, việc thu thuế đối với các giao dịch T M Đ T cũng sẽ gặp khĩ khăn nếu như chúng ta khơng cĩ cơ sở pháp lý thích hợp.

Năm 2002 là năm đầu tiên thực hiện Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ cho thọy, bước gia tăng mạnh của xuọt khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ. Đi liền với đĩ là nhu cầu thiết lập các trong web điện tử đối với các D N Việt Nam, để khơng chỉ giao dịch với thị trường Mỹ m à cịn giao dịch với nhiều thị trường tiềm năng khác như: Nhật bản, Đài Loan, Hàn Quốc. Theo TS Lê Đăng Doanh - Chuyên viên cao cọp Bộ K ế hoạch - Đầu tư, trước mắt, việc tháo gỡ những rào cản pháp lý là vọn đề quan trọng và phải được giải quyết càng sớm càng tốt.

Ngày 10/10/2002 Bộ Văn hố-Hiơng tin ban hành Quyết định số

27/2002/QĐ-BVHTT, trong đĩ quy định hồ sơ xin cọp phép lập trang Web phải cĩ " văn bản chọp thuận của cơ quan chủ quản". Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, đây là một điều khĩ thực hiện vì chỉ cĩ các D N nhà nước mới cĩ đơn vị chủ quản, đối với các D N tu' nhân thì họ tự chịu trách nhiệm về D N của mình và khơng cĩ cơ quan chủ quản. Vì vậy quyết định này là khơng khả thi và cần được sửa đổi để tạo điều kiện cho các D N muốn xẩy dụng Website, tiến hành các giao dịch T M Đ T .

- Thay đổi thĩi quen mua bán:

Thĩi quen của người Việt Nam khi mua hàng là phải nhìn thấy tận mắt mĩn hàng, bàn luận, hỏi ý kiến của nhiều người, sau đĩ mới quyết định mua. Cịn mua một mĩn hàng trên mạng Internet thì giống như " bắt cá dưới nước". Cũng vì lẽ đĩ, khi việc sử dụng mạng Internet ở Việt Nam đã bắt đẫu phổ biến nhung T M Đ T vặn đang dị dẫm những bước đi đẫu tiên.

Nguơi Việt Nam thường quen với kiểu mua bán thực, mọi giao dịch đều cẫn cĩ giấy tờ làm bằng chứng. Một khi các cơng đoạn giao dịch đều được thực hiện trực tuyến, họ sẽ cảm thấy khơng yên tâm về việc đảm bảo quyền lợi. M ộ t chữ kí điện tử cĩ vẻ thiếu an tồn hơn một chữ kí tay và cĩ đĩng dấu, nhũng thoa thuận bằng thư điện tử khơng chắc chắn bằng một hợp đồng với đẫy đủ cam kết và chữ kí của đơi bên. Hơn nữa, người tiêu dùng cũng rất ngẫn ngại khi phải cung cấp các thơng tin cá nhân về tài khoản, thẻ thanh tốn cho các nhà bán hàng trên mạng với những băn khoăn liệu các thơng tin này cĩ bị bên kia lợi dụng ? Để giải quyết vấn đề này ta phải cĩ những quy định đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, về an tồn bảo mật, chống tội phạm điện tử...

- Về khả năng tiếp cận TMĐT của dân chủng:

Mặc dù CNTT ở Việt Nam đã phát triển nhanh chĩng trong những năm gẫn đây, nhưng khơng thể phủ nhận rằng đại đa số dân chúng chưa cĩ điều kiện tiếp cận. Hiện nay, tỷ lẽ máy điện thoặĩmới đạt khoảng 7 máy/100 dân, 1000 dân mới cĩ 12 máy-vi tính và tỷ lệ dân tiếp cận Intemet đạt gẫn 2 % dân số.

Theo ý kiến của ơng Mai Anh-Tổng Thư kỷ kiêm Phĩ Chủ tịch Hội Tin học Việt Nara-^TMĐT ở Việt Nam cịn vấp phải nhiều khĩ khăn khác nằm ngồi phạm vi k i n h j ế ỵà_kỹ thuật. Với một nước m à 8 0 % dân số là nơng dân, mức sống, điều kiện tiếp cận thơng tin và cơn nghệ mới chưa cao thì phổ cập cơng nghệ thơng tin

cũng cịn là bài tốn nan giải chứ chưa nĩi đến T M Đ T . Mặt khác vấn đề ngơn ngữ (n^oại ngữ) cũng là một lý do làm cản trở việc tiếp cận T M Đ T của người dân. Như vậy trong thời gian tới Việt Nam cịn rất nhiều nhiệm vụ phải thực hiện nếu muốn đưa T M Đ T vào đời sống của nhân dân.

- Hạn chế về hệ thống thanh tốn của các ngân hàng:

Một yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành cơng của TMĐT là thanh tốn điện tử. Hiện nay, hệ thống thanh tốn điện tử của các ngân hàng Việt Nam

chưa đủ phát triển để đáp ứng yêu cầu của T M Đ T . Mức đầu tư cho CNTT ở phần lớn các ngân hàng Việt Nam cịn quá thấp, việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt

cũng như việc phát triển các loại thẻ thanh tốn điện tử cịn hạn chế trong phạm vi hẹp, hoặc cịn mang tính thử nghiệm, chưa trở thành giải pháp tổng thể đối với tụng ngân hàng. Một liên minh ngân hàng và các nhà cung cấp dịch vụ T M Đ T đã trở nên cấp thiết.

Mặt khác, cịn nhiều quan điểm khác nhau về cách phân loại tiêu chuẩn cơng nghiệp và thương mại đối với T M Đ T , và ngay cả với thương mại truyền

thống. Rõ ràng để xây dựng hệ thống này phải cần một khoảng thời gian khơng ngắn. Chính tiến trình này là một trong những cản trở việc chấp nhận thanh tốn

điện tử trong T M Đ T ở Việt Nam.

- Hạn chế về bảo mật thơng tin:

TMĐT cần sự an tồn bảo mật cơ sở dữ liệu thơng tin của các chủ thể tham gia T M Đ T . Cơng nghệ bảo mật thơng tin trong T M Đ T ở nước ta chưa phát triển và

đang cịn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Do đĩ, việc bảo mật thơng tin giao dịch kinh tế, thương mại và ngân hàng trong xã hội cịn hạn

chế.

Dịch vụ bảo mật thơng tin thương mại hiện đang thả nổi, Nhà nước chưa cĩ

chủ chương chính sách cụ thể, các doanh nghiệp chưa chú ý thích đáng nên cĩ sự mất càn đối giữa đầu tư CNTT so với kỹ thuật bảo mật.

- Chưa cĩ nhiều doanh nghiệp chủ động áp dụng TMĐT:

Tình trạng TMĐT chưa được các doanh nghiệp trong nước sử dụng nhiều

như một cơng cụ, một m ơ hình kinh doanh hiện đại là do nhiều nguyên nhân. Cũng như các ngành dịch vụ khác, T M Đ T cũng cĩ sự địi hỏi về những điều kiện các

yếu tố đề hình thành và phát triển như kinh phí đầu tư, trình độ tin học phổ thơng, nhu cầu khách hàng, trình độ dân trí cũng như hệ thống thanh tốn và khung pháp lý...các yếu tố này đã làm cho các D N Việt Nam cịn ngần ngại khi tham gia

T M Đ T .

Theo quan điểm của nhiều chuyên gia nước ngồi, động lực của nền kinh tế

Việt Nam là các D N vụa và nhỏ. Trong khi đĩ, phần lớn các D N vụa và nhỏ ở nước ta luồn trong tình trạng thiếu vốn, cả vốn đầu tư đổi mới cơng nghệ kỹ thuật. Khả

động xuất nhập khẩu thường phải uy thác hoặc qua các hình thức tương tự. Hầu hết các giám đốc doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp khĩ khăn trong quản lý, vận hành doanh nghiệp và khơng cĩ khả năng thuê nhũng người quản lý cĩ chuyên mơn tốt, thành thạo về cơng nghệ thơng tin do hạn chế về tài chính.

Ngồi các khĩ khăn chủ yếu nĩi trên, thì hạ tầng kợ thuật cịn yếu, trong đĩ

tốc độ đường truyền thấp và giá thuê cịn khá cao so với khả năng hiện nay của các doanh nghiệp, cũng là những nguyên nhân khiến các chủ doanh nghiệp Việt Nam cịn ngần ngại khi tham gia T M Đ T .

Các doanh nghiệp phải trả một mức phí khá cao so với lợi ích thu được để xây dựng trang Web, hoặc biến trang Web của họ thành các trang Web e- commerce. CưỚG-phí truy cập Internet cịn ở mức cao (gấp 3 lần so với các nước khác trong khu vực), tốc độ truy cập thấp. Hiện nay, tại các nước trong khu vực, cáp sợi quang và băng thơng rộng đã được sử dụng phổ biến, nâng cao được tốc độ truy cập Internet và rất thuận lợi cho các giao dịch T M Đ T , cịn ở nước ta, các tiện ích này vẫn cịn là mục tiêu phấn đấu trong những năm tới.

Mặt khác, do Nhà nước chưa cĩ hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến

T M Đ T , tạo điều kiện thuận lợi cho khuơn khổ pháp lý và luật định về T M Đ T . Điều này cũng dẫn tới tâm lý chần chừ của các doanh nghiệp. Họ cho rằng, doanh nghiệp chỉ mạnh dạn tham gia vào T M Đ T khi được đảm bảo rằng hệ thống pháp luật Việt Nam hỗ trợ và cơng nhận hoạt động kinh doanh được thực hiện thơng qua việc ứng dụng CNTT.

- Những thiếu sĩt căn bản cịn tồn tại của cấc doanh nghiệp Việt 'Nam trong quá trình tiếp cận và phát triển TMĐT:

Nhìn chung các doanh nghiệp chưa nhận thức đúng đắn và đầy đủ về

T M Đ T và vai trị của T M Đ T ; họ cho rằng mọi doanh nghiệp đều phải hiện diện trên mạng, T M Đ T là xu thế nhung trên thực tế, chỉ cĩ các doanh nghiệp hội đủ các điều kiện và cĩ sự chuẩn bị kợ mới cĩ thể tham gia thành cơng vào T M Đ T .

Khơng xác định rõ ràng mục tiêu và chiến lược phát triển TMĐT cho doanh nghiệp;

. Do thiếu sĩt do hy vọng quá nhiều vào lợi ích do T M Đ T đem lại trong khi dự kiến thấp những chi phí cần thiết cho phát triển T M Đ T ;

. Ban giám đốc doanh nghiệp thường cĩ tâm lý e ngại và khơng cam kết hỗ trợ đến cùng cho phát triển T M Đ T ;

. Khơng cĩ tiêu chuẩn rõ ràng trong việc lựa chọn nhà thiết kế và quá

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 110 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)