Chính phủ cĩ chính sách khuyến khích và hố trợ doanhnghiệp (Chú trọng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, coi doanh nghiệp là chủ thể quan ừọng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 127 - 129)

. PLC: Cơngnghệ dành cho kết nối Internet qua đưổng dây điện (Kết nối qua hệ thống mạng dây điện hạ thế)

Chính phủ cĩ chính sách khuyến khích và hố trợ doanhnghiệp (Chú trọng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, coi doanh nghiệp là chủ thể quan ừọng

trong quá binh ímg dụng và phát triển TMĐT)

Chính phủ cần cĩ chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia

T M Đ T bằng các chính sách un đãi kể cả bằng vật chất. Ví dụ như Chính phủ Singapore cĩ chính sách hỗ trợ hiệu quả cho doanh nghiệp vừa và nhớ nếu doanh

nghiệp này đưa cơng việc kinh doanh lên mạng Intemet. Nếu doanh nghiệp đưa ra

một đề án k i n h doanh trên Internet trị giá 10.000 USD thì chính phủ sẩn sàng hỗ trợ 5.000 USD [8]. Việt Nam cũng đã cĩ chủ trương hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia thử nghiệm theo chương trình chung. Căn cứ vào khả năng và điều kiện thực tiễn những chính sách hỗ trợ tài chính tương tự của Chính phủ sẽ tạo địn bẩy cho các doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên mạng.

T M Đ T đã mở ra cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ khả năng tham gia một sân chơi cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp lớn. V ớ i số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đại đa số, Việt Nam cần cĩ chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp này để họ cĩ thể tiếp cận với T M Đ T . Hiện nay, các doanh nghiệp trong các làng nghề thẩ cơng truyền thống cẩa Việt Nam, với tính chất độc đáo, đơn chiếc và thẩ cơng cẩa những sản phẩm cẩa họ, cĩ thể thâm nhập mạnh thị trường thế giới và đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm. Chính phẩ cần cĩ chính sách hỗ trợ hoạt động T M Đ T cẩa các doanh nghiệp này và coi đĩ là chính sách quốc gia.

Nhà nước cần tích cực đẩy mạnh tham gia hợp tác quốc tế để xây dựng các chiến lược, dự án phát triển T M Đ T trên quy m ơ khu vực (ASEAN, APEC) và thế giới ( Ư N C T A D , ICC, WIFPO, UNDP...), đồng thời kêu gọi sự hỗ trợ quốc tế đối với việc phát triển T M Đ T tại Việt Nam. Chính phẩ cần thu hút các nguồn vốn ODA, F D I và tài trợ phi chính phẩ nhằm hỗ trợ và phát triển trong lĩnh vực T M Đ T . Việt Nam cần tích cực tham gia các hội nghị, hội thảo, hợp tác khu vực và quốc tế để chẩ động cĩ nhũng cam kết thiết yếu thích hợp cho ứng dụng và thực hiện T M Đ T . 3.2.3 Giải pháp xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển T M Đ T

• Xây dụng hệ thống cơ sở lý luận về TMĐT, nâng cao nhận thức thơng qua việc phổ cập vàtruyền bá kiến thức về TMĐT: thơng qua việc phổ cập vàtruyền bá kiến thức về TMĐT:

Từ cuối năm 1997 đến nay, khái niệm và các khía cạnh cẩa T M Đ T đã được đề cập nhiều trên các tài liệu, sách báo và các cuộc hội thảo ở Việt Nam. Tuy nhiên hệ thống cơ sở lý luận vẫn cịn rất sơ lược. Các tài liệu vẫn chưa bám sát được hồn cảnh và đặc điểm cụ thể cẩa Việt Nam. Vì vậy, Chính phẩ cần chỉ đạo H ộ i đồng quốc gia về T M Đ T hồn thành các cơng trình nghiên cứu tồn diện về T M Đ T đánh giá những mặt Gịn tồn tại khi ứng dụng T M Đ T vào thực tế Việt Nam. Cơng trình, nghiên cứu này cần sự phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành và các cơ quan hữu quan.

Việc phổ biến kiến thức trên đài truyền hình, đài phát thanh, đăng tải thơng tin các bài viết, bài nghiên cứuvề T M Đ T trên báo, tạp chí chuyên ngành và ngồi nơành đồng thời xuất bản các tập sách nghiên cứu, sách phổ cập kiến thức, sách tự học tổ chức các lớp học ngắn hạn cho cán bộ, cơng chức, viên chức, nhân viên cẩa các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp, tổ chức và tham dự các cuộc hội thảo trong nước và quốc tế... sẽ gĩp phần thơng tin sâu rộng cho doanh nghiệp và dân chúng về T M Đ T .

Tập trung giáo dục những kiến thức cơ bản về sử dụng máy tính và Internet để mọi người dân cĩ thể thấy được những lợi ích cẩa nĩ trong học tập, nghiên cứu, buơn bán và kinh doanh, từ đĩ tham gia tích cực vào việc ứng dụng và phát triển

T M Đ T . Các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) cần cĩ các chương trình khuyến khích người tiêu dùng tham gia kết nối và sử dụng các dịch vụ Internet, với điều

kiện các chương trình này phải nhằm phục vụ lợi ích của người tiêu dùng thì mới hy vọng cĩ hiệu quả lâu dài. Từ việc làm quen với Internet, coi Internet là phương tiện cung cấp thơng tin hàng ngày trong đời sống cũng như trong cơng việc, người tiêu dùng sẽ tiến đến mua hàng qua mạng nếu như các dịch vụ đưa ra là thoa đáng và đáp ểng đúng nhu cầu của họ.

Trong điều kiện hiện nay, nhiều cá nhân khơng cĩ điều kiện cĩ thuê bao riêng, truy cập Intemet cơng cộng là nhu cầu cần thiết của nhiều người. Các điểm truy cập cơng cộng do các nhà cung cấp dịch vụ Intemet (ISP) hoặc tư nhân mở ra hiện vẫn cịn mang tính tự phát và giá dịch vụ cịn khá cao. Vì vậy, cần sớm cĩ chính sách và quy định cụ thể cho phép các ISP và các doanh nghiệp, tư nhân cĩ điều kiện mở các đại lý, điểm truy cập nhằm giúp khách hàng thuận lợi hơn khi sử dụng dịch vụ này. K h i người dân đã quen với việc sử dụng Internet và các lợi ích của nĩ thì thuê bao Internet sẽ tăng và ểng dụng T M Đ T B2C từ doanh nghiệp đến

người tiêu dùng sẽ phát triển.

Bên cạnh đĩ, các Trung tâm thơng tin và xúc tiến thương mại của các bộ, ngành và cơ quan chuyên mơn cĩ nhiệm vụ nghiên cểu và ểng dụng T M Đ T . Trong các trường đại học, cao đẳng, tuy theo chuyên ngành đào tạo để thành lập khoa hoặc tổ bộ m ơ n T M Đ T gĩp phần nâng cao hiểu biết của sinh viên về lĩnh vực này v.v.

. Hiện nay, đối tượng cơng chúng trước tiên cần tập trung khai thác là người tiêu dùng trí thểc và cĩ thu nhập cao. Đây là hai yếu tố cần cĩ thúc đẩy người tiêu dùng làm quen với Internet và tận dụng các lợi ích của Internet như thuận tiện, tiết

kiệm thời gian. ở Việt Nam, một điều khá thuận lợi là phần lớn người dùng Internet đều tập trung ở các thành phố lớn, vì vậy việc phổ biến các lợi ích cũng như triển khai các dịch vụ của Internet sẽ dễ dàng hơn.về lâu dài, cần nâng cao mặt bằng chung của mểc sống, giảm chi phí truy cập Internet ở mểc thấp nhất cĩ thể để ngày càng cĩ nhiều người cĩ khả năng kết nối Internet.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 127 - 129)