MƠ hình đối tấc điện tử:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 149 - 152)

M ơ hình đối tác điện tử (e-partnership) phản ánh xu hướng tích hợp các chuỗi giá trị theo ngành dọc khá phổ biến trong thương mại điện tử ngay nay. V ớ i doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tác quốc tế mở ra nhiều cơ hội thị trường tiềm năng, tiếp cận cơng nghệ và kỹ nghệ quản trị kinh doanh mới. Sự phát triển của cơng nghệ thơng tin liên lạc đã giúp kết hợp chuyên mơn hoa sản phẩm/quy trình với chi phí thấp bằng khả năng truy nhập vào mạng điện tử và cơ sở dữ liệu thơng tin chung. Thiết lập và củng cố quan hệ đối tác bằng thương mại điện tử là cách doanh nghiệp vừa và nhỏ vươn ra thị trường quốc tế để tận dụng cơ hội mở rộng lượng khách hàng, thâm nhập các thị trường mới và tối im hoa hoạt động kinh doanh của

mình.

=> Cộng tác với doanh nghiệp lớn:

Một trong những nhân tố đĩng gĩp cho quá trình quốc tế hoa các m ố i quan hệ đối tác là quá trình tìm nguồn lực bên ngồi (outsourcing) của các hãng lớn. Do nhu cầu giảm chi phí, tăng tính linh hoạt, lại được hỗ trợ bởi tiến trình tự do hoa

thương mại, quá trình này đã tạo nhiều cơ hội kinh doanh quốc tế cho doanh

nghiệp vừa và nhỏ. ở nhiều nước, ví dụ như Nhật Bản, các nhà cung cấp quy m ơ vừa và nhỏ là nhân tố quan trọng cho sự thành cơng của các hãng lớn danh tiếng. Quyết định dùng các giải pháp thương mại điện tử với tất các các cơng ty con và tất cả các nhà cung cấp của các tập đồn lớn như Ford và General Motors ở M ỹ hay Casino ở Châu  u cĩ thể tác động tới hàng ngàn cơng ty nội địa và ngoại quốc ở tất các các quy m ơ khác nhau. Các doanh nghiệp cĩ quy m ơ vừa và nhỏ, với tư

cách là nhà cung cấp hay nhà phân phối của doanh nghiệp lớn cĩ cơ hội tham gia

các hệ thống thương mại điện tử hiện đại trong các dự án thiết lập chuỗi cung/cầu của doanh nghiệp lớn trên phạm vi tồn cầu. Trong khi đĩ, một doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ các khách hàng và nhà cung cấp thường xuyên, đặc biệt là các đối tác ở

nước ngồi cũng cĩ thể thiết lập hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử E D I trên nền Internet chỉ nhằm vào các đối tác chính của mình. Mục đích của hệ thống này là

tăng cường quan hệ đối tác bằng cách mở rộng găm sản phợm/dịch vụ, nâng cao

chất lượng dịch vụ và hợp lý hoa các giao dịch. Chiến lược này cho phép thực hiện

theo từng giai đoạn và tránh các vấn đề như chi phí cao do mở rộng ra thị trường

quốc tế, tái tổ chức thương mại điện tử và giao hàng, niềm tin của khách hàng và uy tín trên mạng của doanh nghiệp.

Các hãng lớn trên thế giới thường cĩ các hệ thống thơng tin nội bộ cĩ thể

kết nối với các đối tác chính của mình. Thơng thường đĩ là các hệ thống trao đổi

dữ liệu điện tử E D I trên mạng riêng (private network). Các hệ thống này thường cĩ

chi phí rất cao nên các cơng ty dù cĩ tiềm lực tài chính cũng chỉ sử dụng E D I để

trao đổi một số dữ liệu chọn lọc với các đối tác chính trong các giao dịch hàng

ngày. Internet giúp các cơng ty lớn cĩ thể mở rộng hệ thống thơng tin này đến cả

các đối tác nhỏ hơn - các doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Với mục đích bán hàng, ứng dụng m ơ hình đối tác điện tử cũng cĩ nghĩa là

thành lập một vvebsite cổ điển cho tất cả các khách hàng tiềm năng truy cập vào.

Lúc này, thương mại điện tử B2B được thực hiện khơng khác gì một website B2C.

Các cơng ty lớn dùng site bán hàng của mình để đa dạng hoa khách hàng, nhắm

vào một nhĩm khách hàng cụ thể, để thâm nhập các thị trường lớn hơn hay để thay

thế ca-ta-lơ in giấy bằng ca-ta-lơ điện tử. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ dùng

Internet để tìm thơng tin về thị trường và thơng tin về đối thủ cạnh tranh. Website

bán hàng của doanh nghiệp lớn cho phép doanh nghiệp vừa và nhỏ tìm k i ế m và đặt

hàng từ các ca-ta-lơ điện tử, kiểm tra số lượng và giá cả của hàng sẵn cĩ và được

cấp chúng thực để mua hàng trực tuyến.

Với mục đích mua hàng, dự án thương mại điện tử do doanh nghiệp lớn đề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xướng mang tính đặc thù hơn và thường là một hệ thống E D I mở rộng. Cơng ty lập

một máy chủ web EFI (được gọi là EDI-Web hay E D I rút gọn) để trao đổi các file

máy tính. Các máy chủ này kết hợp Internet với kỹ thuật E D I bằng một phần mềm

chuyển dữ liệu E D I sang dạng HTML. Máy chủ liên lạc với một số đối tác qua

EDI và với các cơng ty khác qua EFI trên Internet. Các cơng ty lớn đạt hàng hay

gọi thầu trên một site m à doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ thể truy cập trên Web. Các

nhà cung cấp đến site, và những người m à đơn hàng chỉ định hay muốn dự thầu sẽ

tham gia giao dịch trực tuyến.

Đố i với các cơng ty nhỏ từ các nước đang phát triển như Việt Nam sử dụng

hệ thống này, lợi thế lớn nhất là ở chỗ phần lớn đầu tư sẽ do cơng ty lớn chịu. D ù

hay bán hàng qua mạng. Việc mở rộng E D I ra Internet giúp cơng ty lớn giảm thiểu sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp lớn. Để tận dụng hết lợi thế của tiềm năng này, các nhà cung cấp nhỏ cần tạo một giao diện tích hợp dứ liệu từ mạng ngoại bộ vào hệ thống quản trị nội bộ đã vi tính hoa của mình - điều khơng phải doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay làm được. Các doanh nghiệp cĩ quy m ơ vừa và nhỏ Việt Nam là khách hàng hay nhà cung cấp sẽ phải úng dụng bất cứ cơng nghệ nào m à hệ thống yêu cầu, dù là mạng riêng hay mạng mở, mạng ngoại bộ hay mạng nội bộ. Chính vì thế, họ khơng thể tránh khỏi tình trạng phụ thuộc và một vị thế

thấp hơn đối tác lớn của mình. Họ cũng khơng thể sử dụng hệ thống thương mại

điện tử này để giao dịch với bất cứ một đối tác nào khác cơng ty lớn đã xây dựng hệ thống. Mặc dầu vậy, m ơ hình đối tác điện tử với cơng ty lớn cĩ tính ổn định khá cao, các doanh nghiệp khơng phải lo lắng nhiều về thị trường tiêu thụ hay thị

trường cung của mình. Tham gia hệ thống này cũng giúp doanh nghiệp tích l ũ y kinh nghiệm và tài chính để thiết lập hệ thống thương mại điện tử của chính mình trong tương lai.

=> Cộng tác giữa các doanh nghiệp:

Trong khi chuỗi cung/cầu trực tuyến của doanh nghiệp lớn cĩ thể đem lại sự bất bình đẳng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ thì các m ơ hình cộng tác giứa các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thường do các hiệp hội ngành hay các Chính phủ khởi

xướng cĩ thể khắc phục nhược điểm này.

Để tăng cường hợp tác và khả năng liên hợp, trao đổi thơng tin và giảm chi phí, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ thể trở thành đối tác của nhau trong nhứng dự án m à phương thức, thủ tục và thiết kế đã được tiêu chuẩn hoa trên một thị trường

tiềm năng nhất định. Các dự án như thế này thường rất cĩ lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ - người hưởng lợi khơng chỉ từ việc giảm thiểu chi phí và rủi ro m à cịn từ việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm, đồng thời tránh được ảnh hưởng thứ bậc và sự phụ thuộc. Thơng thường, điều này cĩ một ảnh hưởng được khuếch đại lên việc hợp lý hoa và tăng năng suất cho tất cả các bên và cuối cùng cải thiện năng

lực cạnh tranh quốc tế của cả ngành.

Thương mại điện tử trên Internet chuẩn bị cho sự thay đổi tồn diện bản chất mối quan hệ B2B cũng như B2C, với tiềm năng thuận lợi hoa hợp tác xuyên biên giới và giứa các doanh nghiệp. Internet cung cấp nhứng cơ chế rất sẵn sàng và chi phí thấp để kết nối các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước khác nhau, làm cho việc quản lý các mối liên kết ấy trở nên đơn giản và hiệu quả hơn. Ví dụ, khi các mạng ngoại bộ liên kết các chuỗi cung cấp gồm cả người mua và người bán trong chuỗi giá trị dọc của một ngành cơng nghiệp, nhiều cơng ty cĩ thể làm việc trong cùng một cơ sở dứ liệu chung của vực, từ cơng nghiệp đ

triển sản phẩm mới. Internet cũng là một cơng cụ tìm kiếm đối tác giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các nhà tư vấn.. Tuy nhiên, để cĩ được những liên kết như

vậy cần cĩ cơng tác tư vấn và hỗ trợ đào tởo để các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ thế

sẵn sàng cho thương mởi điện tử và trở thành các đối tác cĩ hiệu quả.

M ơ hình đối tác điện tử phù hợp nhất đối với các giao dịch B2B của các doanh nghiệp cơng nghiệp - những người sản xuất nguyên vật liệu và bán sản phẩm - và các doanh nghiệp nhập khẩu - những người tìm kiếm nguồn hàng cơng nghiệp cĩ hiệu quả kinh tế với chi phí thấp. V ớ i các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, việc tham gia m ơ hình đối tác điện tử khơng chỉ cĩ tác dụng với hoởt động

thương mởi điện tử m à cịn là một cơ hội lớn để tham gia vào nền k i n h tế quốc tế.

Tuy nhiên, khả năng tham gia vào các hệ thống này địi hỏi nỗ lực tìm k i ế m trên

Internet của doanh nghiệp và các hoởt động mang tính chất dẫn đường của các tổ

chức hỗ trợ doanh nghiệp, các nhà cung cấp dịch vụ thương mởi điện tử và các

chương trình của Chính phủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.3. Giải pháp xây dựng chiến lược kinh doanh trên mởng của các doanh nghiệp doanh nghiệp

"DN khơng nên nhào vào làm trang Web nếu chưa xác định được mục tiêu cụ thể, chưa thấy rõ nhũng lợi ích m à trang web đĩ sẽ mang lởi cho mình. Để tránh tiêu tốn quá nhiều chi phí, D N cần cĩ chiến lược T M Đ T với lộ trình cụ thể, đồng thời liên tục theo dõi những kết quả của lộ trình đĩ " theo lời ơng Bùi Sơn Dũng- Phĩ Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mởi [82].

Xây dựng chiến lược kinh doanh trên cơ sở T M Đ T là bước chuyển đổi cần

thiết đầu tiên cho một doanh nghiệp khi bắt đầu tham gia T M Đ T . Theo các nhà

quản lý của một số cơng ty thực hiện thành cơng T M Đ T , xây dựng chiến lược kinh doanh phải tập trung vào một số.vấn đề như mục tiêu kinh doanh, (khách hàng, thị

trường, các đối thủ cởnh tranh...) cũng như các hoởt động trong nội bộ doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 149 - 152)