Cơ sở hạ tầng Viễn thơng và CNTT

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 82 - 84)

. Hỗ trẳ xác thực chéo (Cross Certification): cho phép trao đổi và kiểm tra chứng chỉ do các Cơ quan cấp chứng chỉ (CA) khác nhau cung cấp

TẠI VIỆT NAM

2.2.2. Cơ sở hạ tầng Viễn thơng và CNTT

Hạ tầng cơng nghệ kỹ thuật cho T M Đ T hiện đang là vợn đề được Chính phủ và nhiều cơ quan chức năng của Nhà nước quan tâm. Tuy nhiên, đứng cả vẻ hai phía Nhà nước và doanh nghiệp thì cơ sở hạ tầng về cơng nghệ kém phát triển sẽ hạn chế trực tiếp tới phát triển T M Đ T ở Việt Nam.

• H ạ tầng viễn thơng:

Hạ tầng viễn thơng Việt Nam trong những năm gần đây đã cĩ bước phát triển khá nhanh. Mạng thơng túi di động tiêu chuẩn GSM cũng đã phủ sĩng cả

nước. Về cơ bản mạng điện thoại đã được số hĩa. Mạng trục Internet quốc gia hiện đang kết nối trực tuyến với Internet theo 6 tuyến qua 3 cổng đi quốc tế là H à Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Đ à Nợng với 2334 kênh, liên lạc trực tiếp với gần 40 quốc gia và liên lạc quá giang qua hơn 200 nước trên thế giới.

Mạng lưới viễn thơng trong nước và quốc tế luơn được đầu tư phát triển và hiện đại hĩa. Mạng viễn thơng quốc tế đã được xây dựng với cả hai phương thức vệ tinh và cáp quang. Hệ thống cáp quang biển Thái Lan -Việt Nam - Hồng kơng với tốc độ 565 MB/giây đã được đưa vào khai thác. Đế n nay, tồn bộ 61 tỉnh, thành phố trong cả nước cĩ thể kết nối mạng Internet m à khơng phải sử dụng qua mạng

điện thoại đường dài.

Tính đến cuối năm 2002 trên tồn quốc cĩ 5.567.140 điện thoại trên mạng viễn thơng, đạt mật độ 6,92 máy/100 dân. [79]. Mặc dù cĩ sự phát triển nhanh

nhưng hạ tầng viễn thơng của Việt Nam chủ yếu tập trung tại các khu vực đơ thị. 75

Việc giảm giá cước điện thoại cũng gĩp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển thuê bao. Tuy nhiên vần cịn nhiều hạn chế như: chưa cĩ nhiều dịch vụ trong việc đáp úng nhu cầu khách hàng, cịn nhiều cản trở trong việc yêu cầu cung cấp dịch vụ, thủ tục thuê kênh... cước phí thuê bao cịn khá cao so với các nước trong khu vực .Hiện tại, mạ đúc Tổng cục Bùn điện đã tiến hành giảm giá cước, song giá một đưứng thuê bao 1,544 MB/s của Việt Nam vẫn đắt hơn 12 lần so với mức giá ở Mỹ, cước phí truy cập từ máy tính qua mạng điện thoại vào Internet đắt hơn ờ M ỹ ba lần. Giá cước thơng qua đưứng dây điện thoại của các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tuy cĩ giảm những vấn đề trở ngại nhất là tốc độ đưứng truyền, với tốc độ tối đa là 56 Kbit/s sẽ khơng đảm bảo thuận tiện cho ngưứi sử dụng. Nhìn chung hạ tầng viễn thơng Việt Nam cịn nhiều bất cập để chuẩn bị cho phát triển và ứng dụng T M Đ T .

Cho đến nay, Việt Nam mới đạt tỷ lệ khoảng 7 máy điện thoại/100 dân (số

liệu năm 2003) Trong khi tỷ lệ này trên thế giới là 48 máy/100 dân ở các nước phát triển, 10 máy/100 dân ở các nước cĩ thu nhập trung bình và 0,1 máy/100 dân ở các ở các nước kém phát triển nhất. Theo đánh giá của tổ chức Liên minh Viễn thơng Quốc tế (ITU), Việt Nam hiện là nước cĩ tốc độ phát triển viễn thơng hàng năm được xếp thứ 2 trên thế giới, sau Trung quốc và trở thành một trong 30 nước cĩ từ 2 triệu máy điện thoại trở lên. Tính theo tỷ lệ điện thoại trên tổng số dân thì nước ta khơng nằm trong số các nước kém phát triển nhất nhưng vẫn cịn là một khoảng cách đáng kể so với tỷ lệ của nhiều nước trên thế giới. Cĩ thể nĩi bước đầu Việt Nam đã cĩ những cơ sở thuận lợi cho việc áp dụng T M Đ T tại Việt Nam. Tuy nhiên, cũng phải thấy một thực tế là khơng phải thuê bao điện thoại nào cũng nối mạng và ngưứi sử dụng đã cĩ ý thức và hiểu biết đầy đủ về T M Đ T .

• Tình hình phát triển Internet:

Việt Nam chính thức tham gia hịa mạng Internet vào 19/11/1997. Hiện nay cĩ hai nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP-Internet Exchange Provider): VDC - Cơng ty điện tốn và truyền số liệu thuộc VNPT - Tổng cơng ty Bưu chính viễn thơng) và Cơng ty cổ phần Phát triển đầu tư cơng nghệ FPT; 6 nhà cung cấp dịch vụ Intemet (ISP-Internet Service Provider): Cơng ty Điện tốn & truyền số Liệu (VNPT/VDC), Cơng ty cổ phần Phát triển Đầu tư cơng nghệ (FPT), Cơng ty cổ phần Viễn thơng Sài Gịn (Saigon Postel), Phương Nam Nét (NetNam), Cơng ty Viễn thơng Quân đội (Vietel) và Cơng ty c ổ phần Dịch vụ Intemet (OCI). Trong

đĩ những cơng ty nắm thị phần chính là VDC (57,4%) và FPT (30,6%). Bên cạnh đĩ cịn cĩ 17 nhà cung cấp thơng tin lên Intemet (ICP-Internet Content Provider).

Về mạng lưới Internet, Việt Nam đã phát triển lên 9 điểm truy nhập trực tiếp Internet, ngồi ra cịn 3 điểm truy nhập từ xa cho phép khách hàng truy nhập Internet gián tiếp qua mạng nội hạt. cả nước đã cĩ một mạng khung tồn quốc VNN, một số mạng cục bộ và mạng diện rộng dùng nhiều nền cơng nghệ khác nhau. Ngồi việc kết nối Internet thơng thưổng, qua hình thức sử dụng máy tính, Modem và đưổng dây thuê bao điện thoại (hình thức phổ biến nhất). Hiện nay, ở Việt Nam cịn cĩ một số cơng nghệ khác khác áp dụng cho Internet và T M Đ T . Đ ĩ là các loại cơng nghệ sau:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 82 - 84)