Phát triển và nâng cao chất lượng hạ tầng cơ sở nhân lực:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 135 - 136)

. PLC: Cơngnghệ dành cho kết nối Internet qua đưổng dây điện (Kết nối qua hệ thống mạng dây điện hạ thế)

Phát triển và nâng cao chất lượng hạ tầng cơ sở nhân lực:

Như đã đề cập trong chương n, để TMĐT cĩ điều kiện phát triển và thành cơng, cần xác định rõ tầm quan trọng của hạ tầng cơ sở nhân lực cho phương thức kinh doanh mới này.

Do yêu cầu phát triển TMĐT địi hỏi phải cĩ một lực lượng chuyên gia CNTT đủ mạnh, vì vậy, quan điểm về giải pháp cho cơ sở hạ tầng nhân lực phấc vấ

T M Đ T cần được đật trong quan điểm chung trong quy hoạch đào tạo nhân lực CNTT của quốc gia.

- Bảo đảm tính đồng bộ về trình độ và cơ cấu ngành nghề trong lĩnh vực CNTT nĩi chung và cơng nghiệp phần mềm nĩi riêng.

- Cần chú trọng đưa nội dung đào tạo về CNTT thích hợp cho các chuyên ngành đào tạo khơng chuyên về CNTT ( TÚI học ứng dấng trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh..).

- Hình thành các mạng lưới đào tạo nhân lực CNTT ở các vùng lánh tế - xã hội trọng điểm ( Hà Nội, Đ à Nang, TP Hồ Chí Minh. Mạng lưới đào tạo bao

gồm các trường đại học cơng nghệ, viện nghiên cứu, các trung tâm đào tạo nhân lực thơng túi của các doanh nghiệp trong nước, của các loại hình kinh

tế và các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

- Thực hiện đào tạo song ngữ ( Anh- Việt) trong một số khoa CNTT ở các Trường đại học trọng điểm nhằm giúp những người tốt nghiệp cĩ năng lực ngoại ngữ phấc vấ tốt cơng việc.

- Chú trọng phát triển nhanh lực lượng cán bộ chuyên sâu, đặc biệt là chuyên gia phần mềm đáp ứng kịp thời, thường xuyên nhu cầu thực tiễn.

Cĩ thể thấy lực lượng các chuyên gia CNTT và đồng đảo người dùng Internet/tham gia T M Đ T trong các cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp và dân chúng đĩng vai trị chiến lược trong lộ trình tiếp cận và ứng dấng T M Đ T của quốc gia.

Do đĩ để đáp ứng yêu cầu phát triển TMĐT về cơ sỏ hạ tầng nhân lực, bên cạnh việc chú trọng phát triển đội ngũ chuyên gia CNTT, cần phải đặc biệt quan

tâm tới việc tăng cường nâng cao năng lực và nhận thức về T M Đ T của các chủ thể tham gia ( bao gồm: các cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp và cộng đồng dân cư).

- Cơng tác tuyên truyền phổ biến thơng tinvề T M Đ T , kỹ thuật và kỹ năng thương mại điện tử cần được hỗ trợ bởi các chính sách giá cả hợp lý nhăm tạo ra một tầng lớp cơng chúng đơng đảo cho T M Đ T .

- Đ a dạng hoa và xã hội hoa các hình thức đào tạo về T M Đ T , từ các chương trình đào tạo dài hạn ở các cấp hắc cho đến các lớp bồi dưỡng ngắn hạn cho các đối tượng trong xã hội là một hướng đi cần được khuyến khích. Chính

phủ và doanh nghiệp cũng cĩ thể cĩ các chương trình hắc bổng gửi cán bộ nhân viên ra nước ngồi đào tạo về Cơng nghệ thơng tin, Internet và T M Đ T . - Ngồi ra, các hội thảo chuyên đề về T M Đ T , cơng tác nghiên cứu và triển

khai T M Đ T ở các tổ chức kinh tế - xã hội, các nỗ lực hợp tác quốc tế về

T M Đ T cũng cần được tiếp tục và mở rộng hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 135 - 136)