Kế hoạch hành động:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 122 - 125)

. PLC: Cơngnghệ dành cho kết nối Internet qua đưổng dây điện (Kết nối qua hệ thống mạng dây điện hạ thế)

Kế hoạch hành động:

Trên cơ sở k ế hoạch khung cho phát triển T M Đ T tại Việt Nam do Ban Thương mại điện tử Bộ Thương mại đã đề ra, bao gồm:

- Hình thành tổ chức

- Phổ cập và nâng cao nhận thức - Đào tạo

- Thử nghiệm

- Các cơng tác khác...

Trong thời gian tới, tồn bộ các định hướng,k ế hoạch tổng thể sẽ do các tổ chức chuyên trách về T M Đ T lập và ra quyết định thực thi. Trong thời gian thành lập và đưa vào hoạt động các tổ chức chuyên trách, các cơng việc đã được thơng qua trong k ế hoạch hành động khung cần được tiến hành đồng bộ.

Hình thành tổ chức:

Hình thành tổ chức là khâu đầu tiên của mọi quá trình hành động, cũng là khâu được tất cả các nước coi trọng trong khi tiếp cận và triển khai T M Đ T như một hoạt động tổng thể ở tầm quốc gia. Do việc chấp nhận, áp dỉng và thực thi T M Đ T liên quan tới rất nhiều ngành cơng nghệ, sản xuất, quản lý kinh tế xã hội và an ninh quốc gia, các khối kinh tế và các nước, nhất là các nước đang phát triển, đều cĩ một hay một số tổ chức, cơ quan đầu mối để hình thành quan điểm nguyên tắc, chương trình tổng thể và chỉ đạo tập trung phối hợp, điều hành, xúc tiến và điều chỉnh việc triển khai chương trình tổng thể đĩ.

Trong việc tổ chức cơ quan chuyên trách về T M Đ T , các nước cĩ các cách tiếp cận khác nhau phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội và chính trị của mình. Các nước đang phát triển ở Châu Á thường áp dỉng m ơ hình vừa cĩ "Hội đồng quốc gia về T M Đ T " cĩ chức năng tư vấn, vừa cĩ "Uy ban quốc gia về T M Đ T " như cơ quan pháp lý và điều hành. Việt Nam chúng ta cũng lựa chọn con đường này trong việc tổ chức cơ quan chuyên trách.

Như vậy, việc hình thành tổ chức quản lý TMĐT tại Việt Nam bao gồm:

- Thành lập Hội đồng quốc gia về TMĐT gồm đại diện các bộ, ngành hữu quan. H ộ i đồng là cơ quan nghiên cứu, đề xuất và tư vấn cho Nhà nước về chiến lược, chương trình tổng thể, chương trình hành động, đồng thời cũng là cơ quan biên tập cơ sở pháp lý và soạn thảo các văn bản pháp lý.

- Thành lập Ưỷ ban quốc gia về TMĐT cĩ chức năng và thẩm quyền ra quyết định mang tính pháp lý để ban hành các nguyên tắc chỉ đạo, k ế hoạch tổng thể, chương trình tổng thể trên cơ sở các đề xuất của H ộ i đồng quốc gia về T M Đ T và-chỉ đạo việc thi hành các quyết định này.

Phổ cáp và nám cao nhân thức:

- Phổ cập và nâng cao nhận thức nhằm mỉc tiêu tạo hiểu biết đúng đắn và tồn diện về T M Đ T , cũng như những vấn đề m à T M Đ T đặt ra.

- Biên soạn và phát hành các tài liệu tổng hợp và chuyên biệt về T M Đ T theo các gĩc độ và trình độ khác nhau để phổ biến trong cán bộ và nhân dân. - Tổ chức các hội thảo trong nước và quốc tế, các cuộc trao đổi về T M Đ T ở

các phạm vi và trình độ khác nhau.

- Đưa nội dung T M Đ T vào chương trình học tập của các sinh viên và học viên các trường lớp kinh tế và chính trị. K h i cần thiết, cĩ thể tổ chức các lớp chuyên đề về T M Đ T .

Cơng tác đào tao:

Việc đào tạo chủ yếu nhằm nâng cao hiểu biết và kỹ năng làm việc trên các phương tiện điện tử (trước hết là kỹ năng sử dụng máy tính điện tử trong mơi trường mạng), các kiến thức cơ bản về bảo mật và an tồn, về thanh tốn tự động, về tiêu chuẩn hĩa, đởng thời nhằm bước đầu giúp hình thành thĩi quen sống và làm việc trên cơ sở trao đổi thơng tin điện tử.

Tăng thêm thời lượng và nội dung đào tạo về tổ chức và kỹ năng hoạt động trên mạng trong các trường lớp dạy tin học và viễn thơng.

- Tổ chức các khoa đào tạo ngắn ngày về tổ chức và các kỹ năng hoạt động trên mạng cho cán bộ các bộ ngành, trong đĩ sẽ: (1) chú trọng phân loại đối tượng để cĩ chương trình đào tạo thích hợp cho tùng loại, (2) chú trọng hơn nữa việc đào tạo cán bộ trung, cao cấp.

- Cĩ thể kết hợp mở các lớp đào tạo ngắn ngày đởng thời hai nội dung: (1) thương mại điện tử, (2) kỹ năng làm việc trên cơ sở trao đổi thơng tin thơng qua các phương tiện điện tử trong mơi trường mạng.

Thử nghiêm:

Việc thử nghiệm nhằm mục đích phát hiện vấn đề, cung cấp thêm thực tiễn và kinh nghiệm cho Hội đởng và Ưỷ ban quốc gia để quyết định chiến lược và k ế hoạch tổng thể, và phải được tiến hành trên mọi mối quan hệ giao tiếp và giao dịch T M Đ T .

- Giữa các doanh nghiệp: lựa chọn một số doanh nghiệp để thử nghiệm giao dịch T M Đ T bằng các hình thức: E D I trao đổi dữ liệu điện tử, các biểu mẫu điện tử, m ã vạch (đối với các sản phẩm đã được m ã hoa), thư điện tử. Trong

lĩnh vực xuất nhập khẩu, cĩ thể thiết lập một đến hai "tâm điểm mậu dịch - Trade Point" để hỗ trợ các doanh nghiệp tìm khách hàng nước ngồi thơng qua giao dịch trên mạng.

- Giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng: khuyên khích doanh nghiệp tổ chức bán lẻ hàng hoa hữu hình qua mạng (hình thức "cửa hàng ảo") và giao dịch với khách hàng dưới các hình thức thư điện tử, biểu mẫu điện tử. Các doanh nghiệp cĩ đăng ký làm thử nghiệm theo chương trình chung sẽ được Chính phủ hỗ trợ.

- Giữa người tiêu dùng và các cơ quan Chính phủ: Tăng cường việc phổ cập qua mạng các chủ trương, đường lối, pháp luật và quy định của Nhà nước, khuyến khích dân chúng liên lạc với các cơ quan Chính phủ bằng thư điện tử.

- Trong và giữa các cơ quan Chính phủ: Thí điểm tiến hành giao dịch trên mạng nội bộ, mạng ngoại, bộ và khi cĩ thể, qua mạng tồn cầu Internet, để thơng tin và giải quyết các cơng tác chuyên m ơ n và hành chính trong các lĩnh vực đảm bảo được an tồn.

- Giữa các Chính phủ: Thí điểm giao dịch trực tuyến (chủ yếu bằng thư điện tử) giữa các cơ quan Chính phủ với các đối tác nước ngồi trong các lĩnh

vực được bảo đảm an tồn.

Việc phổ cừp kiến thức, đào tạo và thí điểm đều phải cĩ nội dung và chương

trình cụ thể, cĩ tổng kết rút kinh nghiệm sau từng giai đoạn.

Các cơng tác khác:

- Trong khi tiến hành các cơng tác mang tính chuẩn bị nêu trên, cần hình thành quan điểm để tham gia các hoạt động về T M Đ T trong các khối kinh

tế m à Việt Nam đã và sẽ là thành viên.

- Hình thành một lừp trường đủ mềm dẻo về T M Đ T của Việt Nam như thành viên của các tổ chức quốc tế.

- Tham gia đúng mức và an tồn trong các hoạt động quốc tế cụ thể liên quan

đến triển khai T M Đ T , ví dụ hoạt động của tổ chức xác thực và chúng nhừn chữ ký điện tử và về nghiên cứu tổng thể về T M Đ T trong khuơn khổ ASEAN, APEC...

3.2.2 Các giải pháp xúc tiến và hỗ trợ từ phía Chính Phủ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 122 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)