TMĐT tại Nhật Bản

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 54 - 55)

. Hỗ trẳ xác thực chéo (Cross Certification): cho phép trao đổi và kiểm tra chứng chỉ do các Cơ quan cấp chứng chỉ (CA) khác nhau cung cấp

Trước nguy cơ ấy, tác giả cũng như các nhà phân phối sản phẩm thơng tin tri thức đều rất ngần ngại tung sản phẩm ra thị trường, một khi sản phẩm trí tuệ của họ

1.3.3.2. TMĐT tại Nhật Bản

Nhật Bản một đất nước nổi tiếng với các sản phẩm điện tử hàng đầu thế giới cũng là một trong 3 khu vực cĩ hoạt động T M Đ T phát triển nhất thế giới hiện nay. Hiện nay Nhật Bản đang đứng thứ 3 sau Mỹ và châu  u trong lĩnh vực T M Đ T nĩi chung. Theo ý kiến của các chuyên gia dự báo thế giới, đến năm 2003 quy m ơ thằ trường T M Đ T ở Nhật sẽ bằng 1/7 thằ trường Mỹ. Theo báo cáo của H ộ i đồng Xúc tiến T M Đ T của Nhật Bản, tổng giá trằ giao dằch T M Đ T qua Internet của Nhật Bản trong giai đoạn 1999-2002 đạt khoảng 126,05 tỷ USD, tương đương 1 % tổng giá trằ giao dằch thương mại nĩi chung của Nhật Bản [10].

Nền cơng nghệ thơng tin Nhật Bản cĩ đặc điểm nổi bật là cơng nghệ phần cứng khá xuất sắc, nhưng cơng nghệ phần mềm và sự thâm nhập của cơng nghệ thơng tin vào đời sống xã hội chậm hơn so với M ỹ và Tây Âu.

Về phát triển cơng nghệ của Nhật bản cĩ một số điểm khác so với các nước đi đầu trong phát triển cơng nghệ tiên tiến hiện đại. Trong khi Mỹ và Tây  u hướng tới việc bá chủ thế giới về cơng nghệ nĩi chung và đặc biệt là cơng nghệ thơng tin nĩi riêng, thì Nhật Bản lại chú trọng phát triển cơng nghệ hướng về con người, tạo thuận lợi cho cuộc sống con người. Ví dụ như: phát triển các sản phẩm thiết thực cho cá nhân và gia đình, điện thoại di động và các thiết bằ truyền thơng di động khác nhờ khả năng mang lại sự thuận tiện cho người sử dụng, đặc biệt dằch vụ mới cĩ thể truy cập Internet vào mọi lúc mọi nơi. Thuê bao di động ở Nhật dự kiến sẽ lên tới con số 80 triệu vào năm 2003. (Trong khi số người kết nối Internet chỉ là khoảng 17 triệu). [37]

Thành cơng này của Nhật Bản một phần là do nước này đã cĩ những bước tiến nhanh hơn so với châu  u về hạ tầng cơng nghệ, cũng như các dằch vụ được cung cấp phong phú hơn khiến thu hút được người sử dụng nhiều hơn. Theo dự báo của Jupiter,vào cuối năm nay, số thuê bao thuê bao điện thoại di động cĩ khả năng truy cập Web sẽ đạt khoảng 6 triệu tại châu  u và M ỹ trong khi đĩ số người Nhật sử dụng dằch vụ này sẽ tăng lên khoảng 30 triệu; lợi nhuận trong lĩnh vực thương mại di động sẽ đạt khoảng 15 triệu USD tại châu  u và 10 triệu đơ la tại Mỹ, thấp hơn nhiều so với lợi nhuận dự kiến trong lĩnh vực này của Nhật là khoảng 400 triệu đơ la.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản cũng cĩ mặt rất sớm trên mạng. Theo một cuộc điều tra gần đây của chi nhánh I B M tại Nhật Bẳn cho biết cĩ khoảng 5 6 % các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nước này đã cĩ sự hiện diện trên Internet. Tuy nhiên chỉ cĩ một nửa trong số các doanh nghiệp này thực hiện một cách tích cực cơng việc kinh doanh của mình trên Internet. Cuộc điều tra này được tiến hành qua điện thoại đối với 361 doanh nghiệp (cĩ số nhân viên dưới 100

người), trong đĩ cĩ 201 doanh nghiệp (chiếm 55,7%) cĩ mặt trên Internet, cịn 160 doanh nghiệp (chiếm 44,3%) khơng cĩ mặt trên Internet.

Trong nhĩm các nước cơng nghiệp G7, Nhật Bản là nước cĩ tỷ lệ cao nhất về các trang Web cĩ dịch vụ T M Đ T phục vụ người tiêu dùng, cĩ tới 7 3 % các trang Web của Nhật Bản cĩ loại hình dịch vụ này. Cĩ tới 4 2 % (khoảng 2/5) các doanh nghiệp cĩ các trang VVeb dịch vụ T M Đ T cho biết họ thường nhận các đơn đặt hàng trên Internet. Đây là tỷ lệ m à Nhật Bản đứng vị trí thứ 2 trong nhĩm GI sau Đức, với 4 8 % các doanh nghiệp nhận đơn đặt hàng trên mạng.

• Quan điểm của Chính phủ Nhật Bản:

Chính phủ Nhật Bản Thống nhất coi cơng nghệ thơng tin và viễn thơng tiên

tiến là chìa khoa cho sữ phát triển kinh tế xã hội và đề ra những nguyên tắc cơ bản cho chính sách phát triển cơng nghệ thơng tin-viễn thơng, m à trước mắt là ưu tiên dùng cơng nghệ thơng tin-viễn thơng để phục hồi nền kinh tế Nhật. Chính sách của chính phủ Nhật Bản tập trung vào 3 mục tiêu chính:

• Xây dụng một nền tảng cơ sở hạ tầng vững chắc: phát triển các cơng nghệ Internet tiên tiến, hồn thiện kết cấu hạ tầng của mạng, tạo lập một mơi trường Internet an tồn và giá rẻ.

• Tạo ra những ngành cơng nghiệp mới và những chỗ làm việc mới, khuyến khích thử nghiệm các loại hình kinh doanh mạo hiểm, tăng cường hoạt động nghiên cứu phát triển nhũng ngành cơng nghiệp mới, xúc tiến việc hình thành tiêu chuẩn thống nhất tồn cầu.

• Làm cho mọi người dân cĩ điều kiện tham gia vào hoạt động xã hội dữa trên cơng nghệ thơng tin: thúc đẩy các hoạt động mua bán tại nhà, làm việc từ xa và tạo lập cơ hội cĩ việc làm cho những người tàn tật, hồn thiện năng lữc xử lý thơng tin.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 54 - 55)